1. Tên sách:
1. Chữ CA nghĩa là Bài hát, bài thi ca.
Sách viết theo thể thi ca Hi-bá-lai gồm 5 bài thơ, có lẽ
được sáng tác sao gởi nhiều bản cho dân Giu-đa ở Ai Cập, Ba-by-lôn, để những
người Y-sơ-ra-ên lưu đày hát.
Đây là thể thơ (thi ca) chiết cú, nghĩa là mỗi câu bắt đầu bằng một chữ cái theo thứ tự mẫu tự Hi-bá-lai. Loại thơ nầy rất được người Y-sơ-ra-ên ưa thích, vì dễ nhớ.
Tiếng Hi-bá-lai có 22 phụ âm (chữ cái).
Thơ Hi-bá-lai chú ý về ý hơn là về vần, nhạc.
2. Chữ THƯƠNG nghĩa là xót xa, buồn rầu vì yêu thương.
Đây là thể thơ (thi ca) chiết cú, nghĩa là mỗi câu bắt đầu bằng một chữ cái theo thứ tự mẫu tự Hi-bá-lai. Loại thơ nầy rất được người Y-sơ-ra-ên ưa thích, vì dễ nhớ.
Tiếng Hi-bá-lai có 22 phụ âm (chữ cái).
Thơ Hi-bá-lai chú ý về ý hơn là về vần, nhạc.
2. Chữ THƯƠNG nghĩa là xót xa, buồn rầu vì yêu thương.
Sách bày tỏ sự buồn rầu của Giê-rê-mi về thành Giê-ru-sa-lem
bị phá hủy và dân sót kéo xuống Ai Cập (Giê. 39:2; 41:1-18; 43:7), khoảng thời
gian nầy độ 3 tháng (586 TC.) Chính quyền dời đô về Mích-ba (40:8), cách
Giê-ru-sa-lem độ 8 dặm về hướng Tây Bắc (tham khảo Giê. 52 như là tiểu dẫn của
sách Ca-thương).
Đây là một ca khúc sầu thảm, mỗi chữ đã viết bằng nước mắt để thấy được tình yêu thương của Giê-rê-mi đối với dân tộc của ông. Giống như Chúa Jêsus Christ đã khóc về thành Giê-ru-sa-lem trong Mathiơ 23:37-39; Luca 19:41-44).
Đây là một ca khúc sầu thảm, mỗi chữ đã viết bằng nước mắt để thấy được tình yêu thương của Giê-rê-mi đối với dân tộc của ông. Giống như Chúa Jêsus Christ đã khóc về thành Giê-ru-sa-lem trong Mathiơ 23:37-39; Luca 19:41-44).
2. Tác giả sách Ca Thương:
Tất cả các nhà giải nghĩa Kinh Thánh đều nhìn nhận Giê-rê-mi là tác giả.
Sử gia Josephus nhìn nhận.
Các học giả Y-sơ-ra-ên thuộc nhóm Massoretes (Nhóm hoàn
chỉnh Cựu Ước bằng cách đặt các dấu nguyên âm (vowel signs). Bản Cựu Ước nầy là
kiểu mẫu.
Các học giả Do thái giáo và Cơ-đốc Giáo hiện kim đều công
nhận
C. J. Ellicott nói: “Có một sự tin tưởng tuyệt đối là không
có người nào đang sống trong thời đó có thể diễn tả tình cảnh Giê-ru-sa-lem đặc
sắc như Giê-rê-mi.
Trong Kinh Cựu Ước tiếng Hi-bá-lai, sách Ca-thương được đặt
vào bộ gọi là Hagiographa (Hoặc gọi là Tác Phẩm Thánh gồm 5 quyển:
Nhã Ca, Ru-tơ, Ca-thương, Truyền đạo, Ê-xơ-tê). Bộ nầy được đọc vào những ngày
Đại lễ của người Y-sơ-ra-ên:
Nhã
ca
được đọc vào Lễ Vượt Qua
Ru-tơ
được đọc vào Lễ Ngũ Tuần
Truyền đạo
được đọc vào Lễ
Lều Tạm
Ê-xơ-tê
được đọc vào Lễ Phu-rim
Ca-thương
được đọc vào
Lễ Kỷ Niệm thành Giê-ru-sa-lem bị phá hủy (Giê. 52:6-7).
Trong bản Hi-lạp và Vulgate đặt sách Ca-thương sau sách
Giê-rê-mi.
Ngày nay Giáo hội Công giáo Lamã đọc sách Ca-thương vào Lễ Tuần Thánh, nhắc lại cảnh thương khó của Chúa Jêsus.
Ngày nay Giáo hội Công giáo Lamã đọc sách Ca-thương vào Lễ Tuần Thánh, nhắc lại cảnh thương khó của Chúa Jêsus.
Mọi đóng góp về bài vở xin liên hệ tới chúng tôi qua email:
luaphucamhp@yahoo.com
Trang Hoithanhkienbai Blog: Một trang chia sẻ cho bạn về niềm tin nơi Thượng Đế trong Đức Chúa Giê-xu Christ: Tin tức, dưỡng linh, đời sống, hôn nhân, vvv..
0 Ý Kiến- Bình Luận- Nhận Xét :
Đăng nhận xét
NỘI QUY ĐĂNG NHẬN XÉT
» Hội Thánh Kiền Bái Blog cảm ơn bạn đã giành chút thời gian để đọc bài viết.
» Nếu có thắc mắc hay góp ý, bạn hãy để lại một nhận xét. Nhớ ĐỪNG ẨN DANH vì đây là điều TỐT để gây dựng Cơ Đốc.
» Nếu thấy bài viết hay hãy chia sẻ với những người thân, bạn bè biết.
» Vui lòng đăng những nhận xét, bình luận phải lịch sự và gõ tiếng Việt có dấu .
Những lời comment thiện ý của bạn sẽ giúp trang Hoithanhkienbai Blog ngày một phát triển! Thank you!!!