+ Bạn đã xác nhận 'Chúng ta giảng TIN LÀNH', bạn có một tin tức tốt lành ấy là sự giải cứu cho nhân loại khỏi tội lỗi bởi Đức Chúa Giêxu. Bạn có một tin vui há không báo cho người khác biết sao?
• II Vua 7:9 Những người phung nầy biết rõ, nếu họ không báo Tin lành thì chính mình bị hình phạt trước.
• II Phierơ 3:9 Đức Chúa Trời muốn mỗi người nghe Tin lành để được cứu.
• Châm 24:11 Giảng Tin lành là công việc giải cứu người bị đưa đến sự chết. Bạn há không làm sao?
+ Tuy nhiên, bạn dùng chữ LÔI KÉO thì không đúng. Tôi chưa thấy ai đi giảng Tin lành mà lôi kéo người, ép người hoặc dùng quyền lợi gì dụ dỗ người. Giảng là giải thích và khuyên mời (Mác 1:14-15), người nghe có quyền lựa chọn.
+ Có một sự hiểu lầm cần xác minh: Giảng Tin lành để người nào tin Đức Chúa Giêxu thì được cứu, không phải là để người ta THEO ĐẠO. Dầu bạn có theo đạo (có tôn giáo, tổ chức) mà không tin Chúa Giêxu thì bạn cũng không được cứu.
• II Vua 7:9 Những người phung nầy biết rõ, nếu họ không báo Tin lành thì chính mình bị hình phạt trước.
• II Phierơ 3:9 Đức Chúa Trời muốn mỗi người nghe Tin lành để được cứu.
• Châm 24:11 Giảng Tin lành là công việc giải cứu người bị đưa đến sự chết. Bạn há không làm sao?
+ Tuy nhiên, bạn dùng chữ LÔI KÉO thì không đúng. Tôi chưa thấy ai đi giảng Tin lành mà lôi kéo người, ép người hoặc dùng quyền lợi gì dụ dỗ người. Giảng là giải thích và khuyên mời (Mác 1:14-15), người nghe có quyền lựa chọn.
+ Có một sự hiểu lầm cần xác minh: Giảng Tin lành để người nào tin Đức Chúa Giêxu thì được cứu, không phải là để người ta THEO ĐẠO. Dầu bạn có theo đạo (có tôn giáo, tổ chức) mà không tin Chúa Giêxu thì bạn cũng không được cứu.
Câu 146. Ba tôi nơi địa ngục
+ Tôi thật cảm động khi đọc câu hỏi của bạn, nó nói lên tinh thần hiếu thảo của Cơ đốc nhân.
+ Trong Khải 21:4 là sự an ủi cho chúng ta lúc đó: Chúa sẽ lau hết nước mắt chúng ta, nghĩa là Chúa cảm thông và Ngài sẽ có cách an ủi. Không còn khóc lóc kêu ca . . . Chắc chắn Chúa sẽ giải quyết làm cho bạn không còn hối tiếc. Bạn nhớ chính Chúa cũng không muốn một người nào chết (II Phierơ 3:9), huống chi chúng ta.
+ Duy có điều chúng ta phải làm là ngay bây giờ, bạn hãy lo làm chứng cho những người còn sống hơn là ngủ yên trong sự lo lắng cho người đã chết. Cũng không phải chỉ lo cho người thân mà cho mọi người.
+ Trong Khải 21:4 là sự an ủi cho chúng ta lúc đó: Chúa sẽ lau hết nước mắt chúng ta, nghĩa là Chúa cảm thông và Ngài sẽ có cách an ủi. Không còn khóc lóc kêu ca . . . Chắc chắn Chúa sẽ giải quyết làm cho bạn không còn hối tiếc. Bạn nhớ chính Chúa cũng không muốn một người nào chết (II Phierơ 3:9), huống chi chúng ta.
+ Duy có điều chúng ta phải làm là ngay bây giờ, bạn hãy lo làm chứng cho những người còn sống hơn là ngủ yên trong sự lo lắng cho người đã chết. Cũng không phải chỉ lo cho người thân mà cho mọi người.
Câu 147. Cái gì cũng tin
+ Đầu tiên là phải khen: Câu nói nầy rất đúng. Cái gì cũng tin sao? Nếu cái gì cũng tin, thì đó là mê tín. Chúng ta chỉ tin vào Chân Lý, nhưng điều đó có liên hệ đời sống của mình.
Đức Chúa Giêxu phán: Ta là đường đi, lẽ thật và sự sống (Giăng 14:16). Cho nên, bạn chỉ tin Đức Chúa Giêxu mà thôi.
Đức Chúa Giêxu phán: Ta là đường đi, lẽ thật và sự sống (Giăng 14:16). Cho nên, bạn chỉ tin Đức Chúa Giêxu mà thôi.
Câu 148. Không có tội
+ Ý nghĩ của người này một phần là do cách giải thích sai lầm về tội lỗi. Tốt nhất nên dùng quyển 'Tin lành là gì?' sẽ giúp bạn giải thích rõ ràng.
+ Bạn dùng I Giăng 3: 4 để định nghĩa tội lỗi là trái luật pháp của Chúa (10 điều răn). Ngay điều đầu tiên đã nói đến tội lỗi chúng ta, tôi không thờ phượng Đức Chúa Trời và Giacơ 2:10 xác nhận phạm một điều là phạm hết 10 điều. Kinh thánh kết luận: Mọi người đều đã phạm tội (Rôma 3:23).
+ Điều bạn phải nhớ là sau khi thuyết phục họ nhìn nhận tội lỗi, thì bạn hãy chỉ dẫn cách để được tha thứ (I Giăng 1:9).
+ Bạn dùng I Giăng 3: 4 để định nghĩa tội lỗi là trái luật pháp của Chúa (10 điều răn). Ngay điều đầu tiên đã nói đến tội lỗi chúng ta, tôi không thờ phượng Đức Chúa Trời và Giacơ 2:10 xác nhận phạm một điều là phạm hết 10 điều. Kinh thánh kết luận: Mọi người đều đã phạm tội (Rôma 3:23).
+ Điều bạn phải nhớ là sau khi thuyết phục họ nhìn nhận tội lỗi, thì bạn hãy chỉ dẫn cách để được tha thứ (I Giăng 1:9).
Câu 149. Giềng mối tổ tiên
+ Bạn phải trở lại cách làm chứng cho gia đình:
1. Cầu nguyện: Xin Hội thánh cầu nguyện và cá nhân bạn cầu nguyện (thỉnh thoảng cầu nguyện cho gia đình nghe).
2. Sống đạo: Yêu thương mọi người trong gia đình và siêng năng.
3. Làm chứng: Chính mình làm chứng đạo hoặc nhờ người đồng tuổi trong Hội thánh làm chứng. Có dịp mời đi nghe truyền giảng.
Điều quan trọng là phải nhẫn nại và đừng công kích việc thờ lạy tổ tiên. Phải khen lòng hiếu thảo đối với con người, nhơn đó con người còn phải hiếu đối với Đức Chúa Trời, trở lại giềng mối nguyên thủy là Đấng tạo hóa.
1. Cầu nguyện: Xin Hội thánh cầu nguyện và cá nhân bạn cầu nguyện (thỉnh thoảng cầu nguyện cho gia đình nghe).
2. Sống đạo: Yêu thương mọi người trong gia đình và siêng năng.
3. Làm chứng: Chính mình làm chứng đạo hoặc nhờ người đồng tuổi trong Hội thánh làm chứng. Có dịp mời đi nghe truyền giảng.
Điều quan trọng là phải nhẫn nại và đừng công kích việc thờ lạy tổ tiên. Phải khen lòng hiếu thảo đối với con người, nhơn đó con người còn phải hiếu đối với Đức Chúa Trời, trở lại giềng mối nguyên thủy là Đấng tạo hóa.
Câu 150. Làm lành đủ rồi
+ Bạn đã làm và nghĩ những điều đúng: Làm việc lành và sống phải lẽ. Nhưng tôi muốn nói về 2 điều đó:
Tôi xin hỏi bạn, bạn muốn làm việc lành, nhưng có làm trọn không? Rôma 7:15-21 nói lên kinh nghiệm của một người mà ngày nay hơn phân nửa nhân loại tôn làm thánh - Thánh Phao lô - mà còn nói như thế, thì bạn nói thế nào? Bạn có lòng thương người, tôi tin bạn nhận rằng không làm trọn. Do việc lành không làm trọn, chứng minh chúng ta là tội nhân (Rôma 3: 10, 23). Đó là điều Tin lành dạy khác với các tôn giáo. Tôn giáo dạy làm lành để hạn chế tội, nghĩa là tội vẫn còn, chỉ làm chậm phát triển. Còn Tin lành dạy tin Đức Chúa Giêxu để được tha tội trước rồi tự nhiên làm lành, việc lành đó có giá trị (giống như cây có sự sống, thì trái là kết quả tự nhiên).
1. Bạn đã muốn làm việc lành, thế thì bạn cần tin Đức Chúa Giêxu để việc lành đó có giá trị (Êsai 64: 6) và sẽ làm trọn (Philíp 4:13).
2. Sống phải lẽ: Bạn lấy tiêu chuẩn nào gọi là PHẢI LẼ? Có những việc đối với người nầy phải, nhưng đối với người kia không phải. Êsai 53:6 xác định chúng ta thảy đều như chiên đi lạc ai theo đường nấy. Như vậy, không phải sống theo LẼ PHẢI, mà là CHÂN LÝ. Bạn cần Chân lý. Chân lý là điều đời nào cũng phải, người nào cũng phải. Đức Chúa Giêxu phán Ngài là Chân lý, nghĩa là bạn cần tin nhận Đức Chúa Giêxu, tức thì bạn có Chân lý.
3. Không quan tâm địa ngục: Không biết bạn nói câu nầy có thành thật không? Nếu không sợ địa ngục, tại sao bạn lại muốn làm lành để lánh khổ? Khổ như vậy mà bạn còn muốn tránh, huống chi khổ nơi địa ngục là nơi bạn chắc chắn sẽ đến khi bạn không tin Chúa Giêxu (Giăng 3:36).
Tôi xin hỏi bạn, bạn muốn làm việc lành, nhưng có làm trọn không? Rôma 7:15-21 nói lên kinh nghiệm của một người mà ngày nay hơn phân nửa nhân loại tôn làm thánh - Thánh Phao lô - mà còn nói như thế, thì bạn nói thế nào? Bạn có lòng thương người, tôi tin bạn nhận rằng không làm trọn. Do việc lành không làm trọn, chứng minh chúng ta là tội nhân (Rôma 3: 10, 23). Đó là điều Tin lành dạy khác với các tôn giáo. Tôn giáo dạy làm lành để hạn chế tội, nghĩa là tội vẫn còn, chỉ làm chậm phát triển. Còn Tin lành dạy tin Đức Chúa Giêxu để được tha tội trước rồi tự nhiên làm lành, việc lành đó có giá trị (giống như cây có sự sống, thì trái là kết quả tự nhiên).
1. Bạn đã muốn làm việc lành, thế thì bạn cần tin Đức Chúa Giêxu để việc lành đó có giá trị (Êsai 64: 6) và sẽ làm trọn (Philíp 4:13).
2. Sống phải lẽ: Bạn lấy tiêu chuẩn nào gọi là PHẢI LẼ? Có những việc đối với người nầy phải, nhưng đối với người kia không phải. Êsai 53:6 xác định chúng ta thảy đều như chiên đi lạc ai theo đường nấy. Như vậy, không phải sống theo LẼ PHẢI, mà là CHÂN LÝ. Bạn cần Chân lý. Chân lý là điều đời nào cũng phải, người nào cũng phải. Đức Chúa Giêxu phán Ngài là Chân lý, nghĩa là bạn cần tin nhận Đức Chúa Giêxu, tức thì bạn có Chân lý.
3. Không quan tâm địa ngục: Không biết bạn nói câu nầy có thành thật không? Nếu không sợ địa ngục, tại sao bạn lại muốn làm lành để lánh khổ? Khổ như vậy mà bạn còn muốn tránh, huống chi khổ nơi địa ngục là nơi bạn chắc chắn sẽ đến khi bạn không tin Chúa Giêxu (Giăng 3:36).
Câu 151. Không quan tâm
+ Câu nói của bạn làm tôi nghĩ đến câu: 'Nhân vô sự tiểu thần tiên.' Có lẽ bây giờ bạn là một ông tiên. Chữ Trung quốc viết chữ TIÊN là chữ NHÂN (người) đứng bên chữ SƠN (núi) nghĩa là tiên thì ở trên núi mà bạn còn ở thành phố, chưa ở trên núi, chứng tỏ bạn chưa thành tiên. Bạn chỉ nói muốn sống như vậy mà không sống được.
• Người Việt nam nói: 'Có tiền mua tiên cũng được', tôi không biết bạn có tiền không? Có bao nhiêu? Tôi tin rằng bạn giàu hơn tôi và nhiều người nhưng bạn chưa phải là người giàu nhất. Nên tôi tin rằng bạn không phải là TIÊN VÔ SỰ.
• Bạn làm tôi nhớ đến câu chuyện Đức Chúa Giêxu kể trong Luca 12:16-21. Câu 19 cho thấy người này cho mình giống như tiên, nhưng Đức Chúa Trời gọi đó là NGU DẠI.
• Người Việt nam nói: 'Có tiền mua tiên cũng được', tôi không biết bạn có tiền không? Có bao nhiêu? Tôi tin rằng bạn giàu hơn tôi và nhiều người nhưng bạn chưa phải là người giàu nhất. Nên tôi tin rằng bạn không phải là TIÊN VÔ SỰ.
• Bạn làm tôi nhớ đến câu chuyện Đức Chúa Giêxu kể trong Luca 12:16-21. Câu 19 cho thấy người này cho mình giống như tiên, nhưng Đức Chúa Trời gọi đó là NGU DẠI.
Câu 152. Đức Chúa Trời chăm sóc . . .
+ Mathiơ 5:45 Đức Chúa Giêxu dạy: Đức Chúa Trời vẫn chăm sóc cho người chưa tin trong cuộc sống hằng ngày. Giăng 3:16 Đức Chúa Trời yêu thương thế gian trong đó có người chưa tin. II Phierơ 3:9 Đức Chúa Trời vẫn chờ đợi người chưa tin ăn năn.
+ Tôi không biết bạn đã tin Chúa chưa? Nếu chưa thì hãy mau mau đáp lại sự chăm sóc của Ngài mà ăn năn tin Đức Chúa Giêxu. Nếu đã tin thì bạn hãy bắt chước Chúa Giêxu mà lo cho người chưa tin có cơ hội ăn năn tin Chúa.
+ Tôi không biết bạn đã tin Chúa chưa? Nếu chưa thì hãy mau mau đáp lại sự chăm sóc của Ngài mà ăn năn tin Đức Chúa Giêxu. Nếu đã tin thì bạn hãy bắt chước Chúa Giêxu mà lo cho người chưa tin có cơ hội ăn năn tin Chúa.
Câu 153. Nếu Chúa chữa bệnh
+ Điều chắc chắn là theo Kinh thánh (Êsai 53:5; Mác 1:32-34) Đức Chúa Giêxu có quyền năng chữa bệnh, kể cả kêu người chết sống lại.
+ Nhưng câu nói của bạn khiến tôi nghĩ đến một người sắp chết đuối mà ra điều kiện: Hãy chữa bệnh cho tôi rồi tôi mới chịu cho cứu tôi khỏi chết đuối. Không ai làm như vậy.
+ Cũng không ai vì nhờ một vị bác sĩ chữa lành bệnh mà lại đem vị bác sĩ về làm Đức Chúa Trời.
+ Kinh thánh cũng cho biết vì tội lỗi mà có bệnh tật (Sáng 3:16-19).
+ Vì vậy, vấn đề của bạn không phải chỉ là được chữa lành bệnh mà còn cần được tha thứ tội lỗi, được bình an, sống vui mừng đầy hy vọng. Đó là lý do bạn cần tin Đức Chúa Giêxu để được ra khỏi cảnh chết đời đời trong tội lỗi. Bạn không cần giải pháp nào khác (Công 4:12).
+ Nhưng câu nói của bạn khiến tôi nghĩ đến một người sắp chết đuối mà ra điều kiện: Hãy chữa bệnh cho tôi rồi tôi mới chịu cho cứu tôi khỏi chết đuối. Không ai làm như vậy.
+ Cũng không ai vì nhờ một vị bác sĩ chữa lành bệnh mà lại đem vị bác sĩ về làm Đức Chúa Trời.
+ Kinh thánh cũng cho biết vì tội lỗi mà có bệnh tật (Sáng 3:16-19).
+ Vì vậy, vấn đề của bạn không phải chỉ là được chữa lành bệnh mà còn cần được tha thứ tội lỗi, được bình an, sống vui mừng đầy hy vọng. Đó là lý do bạn cần tin Đức Chúa Giêxu để được ra khỏi cảnh chết đời đời trong tội lỗi. Bạn không cần giải pháp nào khác (Công 4:12).
Câu 154. Không được hút thuốc
+ Bạn có biết tại sao bạn thích xem phim và nghiện thuốc lá không? Tại vì bạn chưa có niềm vui thật. Nếu bạn có niềm vui thật thì bạn sẽ không cần đến những điều trên. Bạn nên để ý, trong Hội thánh không bao giờ bảo bạn phải từ bỏ điều nầy hay điều khác rồi mới được tin Chúa. Khi bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu bạn sẽ kinh nghiệm niềm vui thật, lúc ấy tôi quyết chắc rằng bạn sẽ thắng mọi cám dỗ.
+ Câu hỏi nầy cũng dạy cho Cơ đốc nhân làm chứng đạo: Không bao giờ dạy cho người chưa tin bỏ điều nầy điều khác rồi mới tin Chúa. Trái lại, phải tin Chúa rồi mới nhờ Chúa dứt khoát sự cám dỗ.
+ Câu hỏi nầy cũng dạy cho Cơ đốc nhân làm chứng đạo: Không bao giờ dạy cho người chưa tin bỏ điều nầy điều khác rồi mới tin Chúa. Trái lại, phải tin Chúa rồi mới nhờ Chúa dứt khoát sự cám dỗ.
Câu 155. Tin Chúa trong lòng
+ Rất vui vì bạn đã có cơ hội nghe Tin lành và hiểu. Nhưng phải nói là bạn chưa hiểu rõ. Chưa rõ là thế nầy :
• Gia đình bạn không thích là do gia đình bạn hiểu lầm hay có thành kiến về Tin lành. Thế sao bạn không giải thích hay nhờ người khác giải thích?
• Bạn hiểu lầm người tin Chúa không hiếu kính cha mẹ sao? Trái lại càng hiếu kính hơn (Xuất 20:12; Êphêsô 6:1-3). Do lòng hiếu kính đó, bạn phải mau mau tin Chúa, học thêm về Chúa rồi giới thiệu Tin lành để cha mẹ được cứu nữa. Không lẽ bạn muốn cha mẹ bạn bị hình phạt sao? Tôi khuyên bạn mau tin Chúa.
Dĩ nhiên tin Chúa trong lòng đó là điều mà Chúa đòi hỏi trước nhất (Giăng 4:24), nhưng tấm lòng đó cần biểu lộ ra ngoài (Rôma 10:8-11). Tại bạn chưa tin Chúa nên lo như thế, nhưng khi bạn thật lòng tin Chúa, khi đó Chúa sẽ ban cho bạn vui mừng trọn vẹn, chắc chắn sự sợ hãi này không còn. Bạn đã ở trước cửa Thiên đàng, hãy bước vào đi.
• Gia đình bạn không thích là do gia đình bạn hiểu lầm hay có thành kiến về Tin lành. Thế sao bạn không giải thích hay nhờ người khác giải thích?
• Bạn hiểu lầm người tin Chúa không hiếu kính cha mẹ sao? Trái lại càng hiếu kính hơn (Xuất 20:12; Êphêsô 6:1-3). Do lòng hiếu kính đó, bạn phải mau mau tin Chúa, học thêm về Chúa rồi giới thiệu Tin lành để cha mẹ được cứu nữa. Không lẽ bạn muốn cha mẹ bạn bị hình phạt sao? Tôi khuyên bạn mau tin Chúa.
Dĩ nhiên tin Chúa trong lòng đó là điều mà Chúa đòi hỏi trước nhất (Giăng 4:24), nhưng tấm lòng đó cần biểu lộ ra ngoài (Rôma 10:8-11). Tại bạn chưa tin Chúa nên lo như thế, nhưng khi bạn thật lòng tin Chúa, khi đó Chúa sẽ ban cho bạn vui mừng trọn vẹn, chắc chắn sự sợ hãi này không còn. Bạn đã ở trước cửa Thiên đàng, hãy bước vào đi.
Câu 156. Con một trong gia đình
+ Bạn thật là người đáng quí trọng vì lòng hiếu thảo giữa thời kỳ nầy. Dầu vậy, trước nhất bạn phải tìm hiểu nguồn gốc của việc thờ cúng tổ tiên.
Khổng tử có nói đến chữ HIẾU, nhưng chính Tăng Tử mới phát huy đầy đủ. Tăng Tử nói:
- Hiếu hữu tam Hiếu có ba điều
• Đại hiếu tôn thân Lớn nhất là tôn kính.
• Kỳ thứ phát nhục Hai là không làm nhục.
• Kỳ hạ năng dưỡng Ba là có thể nuôi.
+ Về sau này có thêm những ý kiến bày ra những nghi lễ phiền phức thờ cúng. Chính trong hàng nho gia (sách Luận ngữ) cũng ghi lại có người phản đối. Những cái bên ngoài đã làm mất ý nghĩa đạo hiếu nguyên thủy.
+ Nếu nói rằng phải nhang đèn mới hiếu, thế thì trước khi làm ra được nhang đèn là bất hiếu sao?
+ Kinh thánh là Lời Đức Chúa Trời không bao giờ dạy bất hiếu. Trái lại Kinh thánh đặt chữ hiếu là luật đầu tiên trong đạo làm người (Xuất 20:12; Êphêsô 6:1-2; Xuất 21:15; Lêvi 20:9). Chúa đòi hỏi hiếu thật lòng, thành thật. Do đó người tin Chúa là người thật lòng hiếu thảo, tôn kính cha mẹ, làm rạng danh cho cha me, phụng dưỡng cha mẹ. Cơ đốc nhân không làm những điều phiền phức giả tạo.
+ Câu hỏi của bạn là: 'Tôi có tin Chúa được hay không?' Bạn tin Chúa được khi nào bạn nhận biết mình là một tội nhân trước mặt Đức Chúa Trời, bạn nhận biết Đức Chúa Trời yêu thương bạn, biết Đức Chúa Giêxu vì bạn chịu chết trên thập tự giá và bạn có bằng lòng tiếp nhận Chúa Giêxu làm Cứu Chúa cho bạn không?
+ Bạn đã quan tâm đến bổn phận đối với bậc sinh thành là cha mẹ. Tôi mong bạn cũng sẽ quan tâm đối với Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Dựng nên tổ tiên cha mẹ chúng ta.
Khổng tử có nói đến chữ HIẾU, nhưng chính Tăng Tử mới phát huy đầy đủ. Tăng Tử nói:
- Hiếu hữu tam Hiếu có ba điều
• Đại hiếu tôn thân Lớn nhất là tôn kính.
• Kỳ thứ phát nhục Hai là không làm nhục.
• Kỳ hạ năng dưỡng Ba là có thể nuôi.
+ Về sau này có thêm những ý kiến bày ra những nghi lễ phiền phức thờ cúng. Chính trong hàng nho gia (sách Luận ngữ) cũng ghi lại có người phản đối. Những cái bên ngoài đã làm mất ý nghĩa đạo hiếu nguyên thủy.
+ Nếu nói rằng phải nhang đèn mới hiếu, thế thì trước khi làm ra được nhang đèn là bất hiếu sao?
+ Kinh thánh là Lời Đức Chúa Trời không bao giờ dạy bất hiếu. Trái lại Kinh thánh đặt chữ hiếu là luật đầu tiên trong đạo làm người (Xuất 20:12; Êphêsô 6:1-2; Xuất 21:15; Lêvi 20:9). Chúa đòi hỏi hiếu thật lòng, thành thật. Do đó người tin Chúa là người thật lòng hiếu thảo, tôn kính cha mẹ, làm rạng danh cho cha me, phụng dưỡng cha mẹ. Cơ đốc nhân không làm những điều phiền phức giả tạo.
+ Câu hỏi của bạn là: 'Tôi có tin Chúa được hay không?' Bạn tin Chúa được khi nào bạn nhận biết mình là một tội nhân trước mặt Đức Chúa Trời, bạn nhận biết Đức Chúa Trời yêu thương bạn, biết Đức Chúa Giêxu vì bạn chịu chết trên thập tự giá và bạn có bằng lòng tiếp nhận Chúa Giêxu làm Cứu Chúa cho bạn không?
+ Bạn đã quan tâm đến bổn phận đối với bậc sinh thành là cha mẹ. Tôi mong bạn cũng sẽ quan tâm đối với Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Dựng nên tổ tiên cha mẹ chúng ta.
Câu 157. Phạm tội mà chứng đạo
+ Bạn hãy cẩn thận về đức tin người đó lập trên nền tảng gì? (I Côrinhtô 3:10-12) trên Lời Chúa hay trên lý thuyết cá nhân, vì người nghe cãi không lại? Có thể người ta tin vì cách làm chứng sai. Tin Chúa để được lành bệnh, để được giúp đỡ, để có phước (mà không nói phước gì), hoặc tai hại hơn, tin nhưng cứ sống tội lỗi như người làm chứng.
+ Chúa là yêu thương, nên Ngài cũng dùng kết quả đó để tỉnh thức người phạm tội. Bạn hãy đọc Mathiơ 23:13-15 mà học lấy câu trả lời tốt nhất.
+ Chúa là yêu thương, nên Ngài cũng dùng kết quả đó để tỉnh thức người phạm tội. Bạn hãy đọc Mathiơ 23:13-15 mà học lấy câu trả lời tốt nhất.
Câu 158. Trách nhiệm chăm sóc
+ Tại sao bạn lại bỏ chương trình chăm sóc nửa chừng? Vì bạn yếu đuối, lười biếng, buồn giận? Nếu như vậy thì bạn có trách nhiệm.
+ Bạn cũng cần xem lại cách bạn chăm sóc. Bạn dạy cho người mới tin điều gì? Kinh nghiệm hay Kinh thánh? Dạy kinh nghiệm thì người đó không dùng lâu được dầu có bạn hay không? Dạy Kinh thánh thì bạn chỉ cần ở vị trí phụ thuộc.
+ Nếu bạn làm hết lòng, dạy đúng cách, thì xin tặng bạn câu I Côrinhtô 3:6.
+ Bạn cũng cần xem lại cách bạn chăm sóc. Bạn dạy cho người mới tin điều gì? Kinh nghiệm hay Kinh thánh? Dạy kinh nghiệm thì người đó không dùng lâu được dầu có bạn hay không? Dạy Kinh thánh thì bạn chỉ cần ở vị trí phụ thuộc.
+ Nếu bạn làm hết lòng, dạy đúng cách, thì xin tặng bạn câu I Côrinhtô 3:6.
Câu 159. Chết là hết
+ Đối với người hỏi câu nầy, chúng ta để ý họ có thể thuộc một trong hai hạng:
1. Hạng người nói ngang, nói cho qua chuyện.
2. Hạng người có thành kiến về tôn giáo, hay mặc cảm vì bị những thất bại trong cuộc sống.
Căn bản của vấn đề là thuyết phục họ tin có Đức Chúa Trời, thì những vấn đề còn lại sẽ dễ dàng.
- Bạn là người có lập trường rõ ràng (khởi sự bằng lời khen).
Tôi tin rằng lập trường rõ ràng như vậy là do bạn có những bằng cớ rõ ràng.
Tôi đề nghị bạn cho tôi trưng những bằng cớ chứng minh có Đức Chúa Trời, rồi xin bạn cho tôi biết những bằng cớ khiến bạn không tin có Đức Chúa Trời.
(Dùng những bằng cớ chứng minh có Đức Chúa Trời qua thiên nhiên, qua con người, qua tôn giáo, qua Kinh thánh, Đức Chúa Giêxu, Cơ đốc giáo. Điều chắc chắn là người nầy không có bằng cớ phủ nhận Đức Chúa Trời. Đến đây, chứng đạo viên có thể biết người nghe thuộc hạng nào).
- Sau khi chứng minh có Đức Chúa Trời, chúng ta kết luận có thiên đàng để ban thưởng, có địa ngục để hình phạt, và sau cái chết là đối diện với Đức Chúa Trời (Hêbơrơ 9:27).
- Nếu họ thuộc loại ngang, chứng đạo viên hãy đọc cho họ nghe vài câu Kinh thánh sau đây rồi từ giả (Những câu Kinh thánh sau đây nói đến số phận những người chối bỏ Đức Chúa Trời, vừa đọc vừa áp dụng nhẹ nhàng).
• Xuất 5:1-2 Vua Aicập không tin có Đức Chúa Trời.
Số phận 14:26-28.
• Đaniên 5:22-23 Vua Babylôn không tin có Đức Chúa Trời.
Số phận 5:24, 28, 30.
• Công. 26:9, Sứ đồ Phao lô không tin có Đức Chúa Giêxu.
Số phận 26:6 -11.
Nếu người nghe thuộc hạng thành kiến hay mặc cảm, hãy an ủi họ sau khi biết rõ có Đức Chúa Trời, thì nên chọn con đường đến thiên đàng, đừng tiếp tục chối bỏ Đức Chúa Trời mà bị đoán phạt.
1. Hạng người nói ngang, nói cho qua chuyện.
2. Hạng người có thành kiến về tôn giáo, hay mặc cảm vì bị những thất bại trong cuộc sống.
Căn bản của vấn đề là thuyết phục họ tin có Đức Chúa Trời, thì những vấn đề còn lại sẽ dễ dàng.
- Bạn là người có lập trường rõ ràng (khởi sự bằng lời khen).
Tôi tin rằng lập trường rõ ràng như vậy là do bạn có những bằng cớ rõ ràng.
Tôi đề nghị bạn cho tôi trưng những bằng cớ chứng minh có Đức Chúa Trời, rồi xin bạn cho tôi biết những bằng cớ khiến bạn không tin có Đức Chúa Trời.
(Dùng những bằng cớ chứng minh có Đức Chúa Trời qua thiên nhiên, qua con người, qua tôn giáo, qua Kinh thánh, Đức Chúa Giêxu, Cơ đốc giáo. Điều chắc chắn là người nầy không có bằng cớ phủ nhận Đức Chúa Trời. Đến đây, chứng đạo viên có thể biết người nghe thuộc hạng nào).
- Sau khi chứng minh có Đức Chúa Trời, chúng ta kết luận có thiên đàng để ban thưởng, có địa ngục để hình phạt, và sau cái chết là đối diện với Đức Chúa Trời (Hêbơrơ 9:27).
- Nếu họ thuộc loại ngang, chứng đạo viên hãy đọc cho họ nghe vài câu Kinh thánh sau đây rồi từ giả (Những câu Kinh thánh sau đây nói đến số phận những người chối bỏ Đức Chúa Trời, vừa đọc vừa áp dụng nhẹ nhàng).
• Xuất 5:1-2 Vua Aicập không tin có Đức Chúa Trời.
Số phận 14:26-28.
• Đaniên 5:22-23 Vua Babylôn không tin có Đức Chúa Trời.
Số phận 5:24, 28, 30.
• Công. 26:9, Sứ đồ Phao lô không tin có Đức Chúa Giêxu.
Số phận 26:6 -11.
Nếu người nghe thuộc hạng thành kiến hay mặc cảm, hãy an ủi họ sau khi biết rõ có Đức Chúa Trời, thì nên chọn con đường đến thiên đàng, đừng tiếp tục chối bỏ Đức Chúa Trời mà bị đoán phạt.
Câu 160. Đức Chúa Trời gài bẫy
+ Bạn dùng chữ 'gài bẫy, tôi đề nghị dùng chữ 'thử nghiệm.'
+ Bạn hãy đọc lại Sáng 2:15-17 Đức Chúa Trời đặt con người trong vườn Phước hạnh, ban cho con người TỰ DO là điều chỉ con người mới có, và Đức Chúa Trời đã tôn trọng sự tự do đó, nên Ngài đặt cây 'Biết điều thiện điều ác', để thử nghiệm cách sử dụng tự do của con người với lời dặn bảo.
+ Rồi đọc Sáng 3:11, 13 Bạn sẽ thấy loài người bị phạt không phải vì ăn trái cấm {Chúa không hề tuyên án phạt liền, mà Ngài mở một con đường cho con người ăn năn, nên Chúa đã hỏi người nam, rồi hỏi người nữ (Ngài không hề hỏi con rắn)}.
Chỉ sau khi loài người không ăn năn, án phạt mới công bố.
+ Cho nên vấn đề không phải là bạn phạm tội gì, nhưng là bạn có ăn năn không?
+ Bạn hãy đọc lại Sáng 2:15-17 Đức Chúa Trời đặt con người trong vườn Phước hạnh, ban cho con người TỰ DO là điều chỉ con người mới có, và Đức Chúa Trời đã tôn trọng sự tự do đó, nên Ngài đặt cây 'Biết điều thiện điều ác', để thử nghiệm cách sử dụng tự do của con người với lời dặn bảo.
+ Rồi đọc Sáng 3:11, 13 Bạn sẽ thấy loài người bị phạt không phải vì ăn trái cấm {Chúa không hề tuyên án phạt liền, mà Ngài mở một con đường cho con người ăn năn, nên Chúa đã hỏi người nam, rồi hỏi người nữ (Ngài không hề hỏi con rắn)}.
Chỉ sau khi loài người không ăn năn, án phạt mới công bố.
+ Cho nên vấn đề không phải là bạn phạm tội gì, nhưng là bạn có ăn năn không?
Câu 161. Nhân loại đau khổ
+ Điều đáng mừng là bạn nhận ra đời người là đau khổ, vì đó là bước đầu tiên khiến chúng ta dễ quay về tìm kiếm Thượng đế. Trái với một số người có điều kiện sống khả dĩ, lại cho rằng mình sung sướng rồi nên không lo tìm kiếm Thượng đế.
+ Vì bạn dùng chữ NGÀY NAY, điều đó ám chỉ bạn đồng ý ngày xưa hay ngày trước con người không đau khổ như vậy. Bạn đã dùng chữ rất đúng. Kinh thánh cho chúng ta biết khi Đức Chúa Trời dựng nên con người thì Ngài ban phước cho (Sáng 1:28), đặt người vào vườn Phước hạnh (Sáng 2:8).
+ Và Kinh thánh trả lời cho bạn lý do con người bị đau khổ:
• Sáng 3:16-19, Vì con người làm theo ý riêng, phạm tội không vâng lời Chúa, mà lại không chịu ăn năn.
• Truyền đạo 7:29, Tại con người phạm tội tìm mưu kế hại nhau, nên mới đau khổ.
• Rôma 1:21-32, Bạn hãy bình tỉnh đọc hết những câu nầy.
+ Tuy nhiên, xin Chúa cho bạn đã nhìn thấy đau khổ như vậy, thì cũng nhìn thấy đau khổ đời sau mà mau mau tránh xa, bằng cách ăn năn tội với Đức Chúa Trời, quay về tiếp nhận Đức Chúa Giêxu để được tha tội. Khi bạn làm như vậy thì Chúa hứa với bạn:
• Ê sai 63:9; Thi 23:; Hêbơrơ 4:14-16. Chúa sẽ an ủi, ở cùng và bảo hộ cho bạn trong đời nầy.
• Giăng 3:16; 3:36; 5:24; Rôma 8:1. Chúa ban cho bạn sự sống đời đời ngay bây giờ và trong cả đời sau không còn bị đoán phạt nơi địa ngục.
+ Vì bạn dùng chữ NGÀY NAY, điều đó ám chỉ bạn đồng ý ngày xưa hay ngày trước con người không đau khổ như vậy. Bạn đã dùng chữ rất đúng. Kinh thánh cho chúng ta biết khi Đức Chúa Trời dựng nên con người thì Ngài ban phước cho (Sáng 1:28), đặt người vào vườn Phước hạnh (Sáng 2:8).
+ Và Kinh thánh trả lời cho bạn lý do con người bị đau khổ:
• Sáng 3:16-19, Vì con người làm theo ý riêng, phạm tội không vâng lời Chúa, mà lại không chịu ăn năn.
• Truyền đạo 7:29, Tại con người phạm tội tìm mưu kế hại nhau, nên mới đau khổ.
• Rôma 1:21-32, Bạn hãy bình tỉnh đọc hết những câu nầy.
+ Tuy nhiên, xin Chúa cho bạn đã nhìn thấy đau khổ như vậy, thì cũng nhìn thấy đau khổ đời sau mà mau mau tránh xa, bằng cách ăn năn tội với Đức Chúa Trời, quay về tiếp nhận Đức Chúa Giêxu để được tha tội. Khi bạn làm như vậy thì Chúa hứa với bạn:
• Ê sai 63:9; Thi 23:; Hêbơrơ 4:14-16. Chúa sẽ an ủi, ở cùng và bảo hộ cho bạn trong đời nầy.
• Giăng 3:16; 3:36; 5:24; Rôma 8:1. Chúa ban cho bạn sự sống đời đời ngay bây giờ và trong cả đời sau không còn bị đoán phạt nơi địa ngục.
Câu 162. Quá nhiều bất công
+ Bạn hãy đọc Giăng 1:11; Ê xêchiên 33:11 để biết tại sao con người vẫn còn đau khổ, tội lỗi, bất công: Tại con người không nhận sự yêu thương, cứu chuộc của Chúa.
+ Giăng 3:16 Đức Chúa Trời yêu thương, nhưng con người có bằng lòng nhận tình yêu thương của Chúa không? Như chính bạn bây giờ có nhận không?
+ Bạn hỏi: 'Chúa có nhìn thấy không?'
Bạn hãy nghe Chúa trả lời: Xuất 3:7-9; Mathiơ 9:36.
+ Bây giờ Chúa hỏi bạn: Bạn có nhìn thấy Chúa thương bạn không? Sao ngươi muốn chết?
+ Giăng 3:16 Đức Chúa Trời yêu thương, nhưng con người có bằng lòng nhận tình yêu thương của Chúa không? Như chính bạn bây giờ có nhận không?
+ Bạn hỏi: 'Chúa có nhìn thấy không?'
Bạn hãy nghe Chúa trả lời: Xuất 3:7-9; Mathiơ 9:36.
+ Bây giờ Chúa hỏi bạn: Bạn có nhìn thấy Chúa thương bạn không? Sao ngươi muốn chết?
Câu 163. Gian ác của loài người
+ Câu nầy có hai phần: Kinh thánh nói và có người nói.
Phần Kinh thánh nói Đức Chúa Trời là Đấng Công bình là đúng (Exơra 9:15; Thi 119:142; I Giăng 1:9).
Phần có người nói, thì người đó nói chưa đúng. Đáng lẽ phải nói: 'Nhờ sự gian ác của con người, chúng ta mới thấy được sự công bình của Đức Chúa Trời', chớ không phải nhờ sự gian ác của con người, thì Đức Chúa Trời mới trở nên công bình.
Thi 119:142 nói: Sự công bình của Đức Chúa Trời là đời đời, nghĩa là dầu không có con người, chưa có con người, Đức Chúa Trời vẫn là công bình.
Ngay câu người đó nói: 'Nhờ bóng tối mới có ánh sáng' cũng đã sai. Aùnh sáng ra từ nguồn sáng chớ không ra từ nguồn tối, nhưng nhờ chúng ta ở trong tối mới nhận ra nhu cần ánh sáng.
+ Nói về hiện tượng quang học thấy được mà bạn còn nói sai, chắc chắn câu bạn nói về Đức Chúa Trời không thấy được, không thể đúng.
+ Gióp 42:5-6; I Timôthê 1:13-15.
Hai vị thánh này nhờ gặp Nguồn Sáng Đức Chúa Trời thánh khiết, công bình; họ đã thấy được địa vị tối tăm, bất nghĩa của chính mình.
Phần Kinh thánh nói Đức Chúa Trời là Đấng Công bình là đúng (Exơra 9:15; Thi 119:142; I Giăng 1:9).
Phần có người nói, thì người đó nói chưa đúng. Đáng lẽ phải nói: 'Nhờ sự gian ác của con người, chúng ta mới thấy được sự công bình của Đức Chúa Trời', chớ không phải nhờ sự gian ác của con người, thì Đức Chúa Trời mới trở nên công bình.
Thi 119:142 nói: Sự công bình của Đức Chúa Trời là đời đời, nghĩa là dầu không có con người, chưa có con người, Đức Chúa Trời vẫn là công bình.
Ngay câu người đó nói: 'Nhờ bóng tối mới có ánh sáng' cũng đã sai. Aùnh sáng ra từ nguồn sáng chớ không ra từ nguồn tối, nhưng nhờ chúng ta ở trong tối mới nhận ra nhu cần ánh sáng.
+ Nói về hiện tượng quang học thấy được mà bạn còn nói sai, chắc chắn câu bạn nói về Đức Chúa Trời không thấy được, không thể đúng.
+ Gióp 42:5-6; I Timôthê 1:13-15.
Hai vị thánh này nhờ gặp Nguồn Sáng Đức Chúa Trời thánh khiết, công bình; họ đã thấy được địa vị tối tăm, bất nghĩa của chính mình.
Câu 164. Đạo đức hóa
+ Mục đích của hầu hết tôn giáo đều giống như bạn nói. Aáy là 'Đạo đức hóa' con người. Nói theo thông thường là 'Đạo nào cũng dạy làm lành lánh dữ.'
+ Nhưng cách thực hiện 'Đạo đức hóa' sẽ khác nhau giữa Tin lành và các tôn giáo.
Các tôn giáo dạy cho con người biết cái gì lành, cái gì thiện . . . theo quan điểm của con người. Rồi khuyến khích cho con người tự lực cứu mình, hạn chế làm ác.
+ Riêng Tin lành dạy cho con người:
1. Lành, ác theo quan điểm của Đức Chúa Trời (Xuất 20:1-17).
2. Con người không thể tự cứu (Rôma 7:21).
3. Giải pháp duy nhất để được cứu là tin Đức Chúa Giêxu (Giăng 3:16, 36; Công vụ 4:12).
+ Vấn đề là người muốn sống đạo đức, dầu không có tôn giáo, nhưng không đạo đức trọn được. Do đó, con người cần tin nhận Đức Chúa Giêxu để được tha tội, giải quyết được cái căn bản, thì sẽ sống đạo đức được.
Một người chưa tin Đức Chúa Giêxu, là người mất Nguồn Sống từ Đức Chúa Trời là Đấng Tạo hóa (Rôma 3:23), nên những việc làm gọi là đạo đức sẽ chỉ là những trái giả gắn vào cây chết (Êsai 64:6).
Bây giờ bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu, tội bạn được tha, bạn được lập lại sự tương giao với Đức Chúa Trời (Côlôse 1:20), tiếp được sự sống từ Chúa (Giăng 1:4; 3:16b; 5:24). Tự nhiên cây đó sẽ sinh hoa kết trái.
+ Nhưng cách thực hiện 'Đạo đức hóa' sẽ khác nhau giữa Tin lành và các tôn giáo.
Các tôn giáo dạy cho con người biết cái gì lành, cái gì thiện . . . theo quan điểm của con người. Rồi khuyến khích cho con người tự lực cứu mình, hạn chế làm ác.
+ Riêng Tin lành dạy cho con người:
1. Lành, ác theo quan điểm của Đức Chúa Trời (Xuất 20:1-17).
2. Con người không thể tự cứu (Rôma 7:21).
3. Giải pháp duy nhất để được cứu là tin Đức Chúa Giêxu (Giăng 3:16, 36; Công vụ 4:12).
+ Vấn đề là người muốn sống đạo đức, dầu không có tôn giáo, nhưng không đạo đức trọn được. Do đó, con người cần tin nhận Đức Chúa Giêxu để được tha tội, giải quyết được cái căn bản, thì sẽ sống đạo đức được.
Một người chưa tin Đức Chúa Giêxu, là người mất Nguồn Sống từ Đức Chúa Trời là Đấng Tạo hóa (Rôma 3:23), nên những việc làm gọi là đạo đức sẽ chỉ là những trái giả gắn vào cây chết (Êsai 64:6).
Bây giờ bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu, tội bạn được tha, bạn được lập lại sự tương giao với Đức Chúa Trời (Côlôse 1:20), tiếp được sự sống từ Chúa (Giăng 1:4; 3:16b; 5:24). Tự nhiên cây đó sẽ sinh hoa kết trái.
Câu 165. Con người xơ cứng
+ Vì bạn dùng câu: 'Tin vào cái gì huyền bí!' Chứng tỏ bạn từng nghiên cứu nhiều tôn giáo và đã thấy sự mơ hồ của những loại niềm tin đó.
+ Tuy nhiên, cũng chính vì câu đó, cho thấy bạn chưa biết về niềm tin của Cơ đốc nhân đối với Chúa.
Kinh thánh giải thích niềm tin của Cơ đốc nhân như sau:
1. Hêbơrơ 11:1 Đức tin là sự biết chắc, biết rõ ràng điều họ tin (đối tượng tin).
2. II Timôthê 1:12 Phaolô xác nhận ông biết rõ, biết chắc Đấng mà ông tin.
Do đó, Tin lành không dạy con người tin vào cái gì huyền bí, mà tin vào một thực thể.
+ Về chữ 'xơ cứng' của bạn, Giăng 8:36 Đức Chúa Giêxu giải thích người tin Ngài là người được tự do, sống một đời như gió muốn thổi đâu thì thổi (Giăng 3:8).
Một người tin nhận Đức Chúa Giêxu là người được sự sống và sự sống dư dật, đầy bông trái như Galati 5:22.
+ Tuy nhiên, cũng chính vì câu đó, cho thấy bạn chưa biết về niềm tin của Cơ đốc nhân đối với Chúa.
Kinh thánh giải thích niềm tin của Cơ đốc nhân như sau:
1. Hêbơrơ 11:1 Đức tin là sự biết chắc, biết rõ ràng điều họ tin (đối tượng tin).
2. II Timôthê 1:12 Phaolô xác nhận ông biết rõ, biết chắc Đấng mà ông tin.
Do đó, Tin lành không dạy con người tin vào cái gì huyền bí, mà tin vào một thực thể.
+ Về chữ 'xơ cứng' của bạn, Giăng 8:36 Đức Chúa Giêxu giải thích người tin Ngài là người được tự do, sống một đời như gió muốn thổi đâu thì thổi (Giăng 3:8).
Một người tin nhận Đức Chúa Giêxu là người được sự sống và sự sống dư dật, đầy bông trái như Galati 5:22.
Câu 166. Tôn giáo cho kẻ tuyệt vọng
+ Câu hỏi của bạn có hai phần. Phần thứ nhất bạn nói rất đúng. Nhưng bạn biết kẻ tuyệt vọng và yếu đuối là ai không? Kinh thánh chép: Rôma 3:23. Duy có một điều quan trọng về sự khác nhau giữa tôn giáo và đạo của Đức Chúa Giêxu ấy là Đạo của Chúa chẳng những chỉ cho con người địa vị tuyệt vọng (Rôma 7:24) mà còn chỉ cho con người phương pháp để được giải cứu (Rôma 7:25).
+ Về phần thứ hai của câu hỏi, tôi không biết bạn có khả năng thế nào (chắc chắn không vô tận), nhưng tôi biết nhiều danh nhân, bác học có khả năng rất lớn, nhưng đã nói :
• Loài người phải học cách dùng quyền năng của mình, Quyền năng chứ không phải vạn năng (André Mauroix).
• Nhảy được từ đất lên mặt trăng, hay là lên được hỏa tinh, kim tinh, hoặc tới các sao chổi, tới các giải ngân hà đi nữa, kể ra cũng là rất mực tài tình và can đảm thật đấy, nhưng so với vũ trụ thì có đáng kể là bao đâu! (André Mauroix).
• Đừng thấy cái bóng to của mình trên vách mà tưởng mình vĩ đại.
Và bạn có biết triết gia Nietzsche chủ trương thuyết Siêu nhân gần giống như bạn đã chết trong sự mất trí, điên loạn.
+ Con người chúng ta không phải là Siêu nhân, nhưng cũng đừng bi quan, tuyệt vọng vì Đức Chúa Trời đã cho bạn một giải pháp để bạn từ tội nhân tuyệt vọng thành thánh nhân đầy hy vọng (Công vụ 26:18).
+ Về phần thứ hai của câu hỏi, tôi không biết bạn có khả năng thế nào (chắc chắn không vô tận), nhưng tôi biết nhiều danh nhân, bác học có khả năng rất lớn, nhưng đã nói :
• Loài người phải học cách dùng quyền năng của mình, Quyền năng chứ không phải vạn năng (André Mauroix).
• Nhảy được từ đất lên mặt trăng, hay là lên được hỏa tinh, kim tinh, hoặc tới các sao chổi, tới các giải ngân hà đi nữa, kể ra cũng là rất mực tài tình và can đảm thật đấy, nhưng so với vũ trụ thì có đáng kể là bao đâu! (André Mauroix).
• Đừng thấy cái bóng to của mình trên vách mà tưởng mình vĩ đại.
Và bạn có biết triết gia Nietzsche chủ trương thuyết Siêu nhân gần giống như bạn đã chết trong sự mất trí, điên loạn.
+ Con người chúng ta không phải là Siêu nhân, nhưng cũng đừng bi quan, tuyệt vọng vì Đức Chúa Trời đã cho bạn một giải pháp để bạn từ tội nhân tuyệt vọng thành thánh nhân đầy hy vọng (Công vụ 26:18).
Câu 167. Nan đề ai cũng có
Vậy, những nan đề được giải quyết của người tin Chúa và người không tin Chúa đâu có khác gì nhau? Khác chăng chỉ là đối tượng của lòng tin nơi mỗi người mà thôi (hay đó là do 'Tự kỷ ám thị?')
+ Thật ra câu kết luận của bạn đã nói lên sự khác nhau của 2 hạng người tin và không tin Chúa: 'Khác chăng chỉ là đối tượng của lòng tin.' Cho nên có 3 điểm khác nhau như sau:
(1) Khác về đối tượng để đặt niềm tin giải quyết:
• Người không tin Chúa đặt niềm tin vào một đối tượng không chắc chắn như con người (Ê sai 2:22), hoặc một thần mà họ không biết rõ hay họ biết rõ là một thần mơ hồ (như Quan âm là một thần tưởng tượng), giải thích khác nhau, có khi là nữ như Trung Quốc và Việt Nam, có khi là nam như Tây tạng . . . Đức mẹ mà bạn gọi thì bạn biết rõ chỉ là người như chúng ta (Luca 1:27, 38, 46; Công vụ 1:14).
• Còn người tin Chúa thì họ biết rõ Chúa là ai (Giăng 1:1-3, 14) qua Kinh thánh và qua kinh nghiệm trong đời sống của họ (I Giăng 1:1) và Chúa giải quyết cho họ (I Phierơ 5:7).
Vì vậy, khi người tin Chúa đặt nan đề của họ cho Chúa, họ biết rõ, biết chắc nan đề của họ sẽ được giải quyết một cách tốt nhất theo ý Chúa của họ, chứ không do may rủi.
(2) Khác về thái độ đối với kết quả giải quyết:
• Người không tin, như bạn nói, khi kết quả không đúng ý họ (nghĩa là chưa giải quyết), thì tự an ủi là chưa đủ 'Duyên', chưa đủ lòng thành. Đó cũng là một cách tự kỷ ám thị. Đó là họ còn biết nghĩ, nếu không họ sẽ khốn khổ mà tự tử chết.
• Người tin Chúa, vì họ biết rõ Chúa của họ là Thực hữu, Toàn năng nên họ sẽ sống lúc nào cũng vui mừng (I Tês. 5:18, Philíp 4:6,7) nhất là vì họ biết rõ tại sao nan đề của họ không được giải quyết như ý họ muốn (Giacơ 4:3).
+ Xét về mặt tâm lý, bạn thấy rõ người tin Chúa ổn định hơn, bình an hơn, về mặt tín ngưỡng thì họ đúng là có đức tin; còn người không tin Chúa, bạn phải nhận là mê tín. Bạn có thể chọn chỗ đứng cho bạn rồi đó!
(3) Khác về mục đích giải quyết nan đề: Không phải chỉ giải quyết nan đề đời nầy mà thôi (điều người khác và tự bạn có thể giải quyết) nhưng còn cần giải quyết đời sau (chỉ có Chúa mới giải quyết được).
+ Thật ra câu kết luận của bạn đã nói lên sự khác nhau của 2 hạng người tin và không tin Chúa: 'Khác chăng chỉ là đối tượng của lòng tin.' Cho nên có 3 điểm khác nhau như sau:
(1) Khác về đối tượng để đặt niềm tin giải quyết:
• Người không tin Chúa đặt niềm tin vào một đối tượng không chắc chắn như con người (Ê sai 2:22), hoặc một thần mà họ không biết rõ hay họ biết rõ là một thần mơ hồ (như Quan âm là một thần tưởng tượng), giải thích khác nhau, có khi là nữ như Trung Quốc và Việt Nam, có khi là nam như Tây tạng . . . Đức mẹ mà bạn gọi thì bạn biết rõ chỉ là người như chúng ta (Luca 1:27, 38, 46; Công vụ 1:14).
• Còn người tin Chúa thì họ biết rõ Chúa là ai (Giăng 1:1-3, 14) qua Kinh thánh và qua kinh nghiệm trong đời sống của họ (I Giăng 1:1) và Chúa giải quyết cho họ (I Phierơ 5:7).
Vì vậy, khi người tin Chúa đặt nan đề của họ cho Chúa, họ biết rõ, biết chắc nan đề của họ sẽ được giải quyết một cách tốt nhất theo ý Chúa của họ, chứ không do may rủi.
(2) Khác về thái độ đối với kết quả giải quyết:
• Người không tin, như bạn nói, khi kết quả không đúng ý họ (nghĩa là chưa giải quyết), thì tự an ủi là chưa đủ 'Duyên', chưa đủ lòng thành. Đó cũng là một cách tự kỷ ám thị. Đó là họ còn biết nghĩ, nếu không họ sẽ khốn khổ mà tự tử chết.
• Người tin Chúa, vì họ biết rõ Chúa của họ là Thực hữu, Toàn năng nên họ sẽ sống lúc nào cũng vui mừng (I Tês. 5:18, Philíp 4:6,7) nhất là vì họ biết rõ tại sao nan đề của họ không được giải quyết như ý họ muốn (Giacơ 4:3).
+ Xét về mặt tâm lý, bạn thấy rõ người tin Chúa ổn định hơn, bình an hơn, về mặt tín ngưỡng thì họ đúng là có đức tin; còn người không tin Chúa, bạn phải nhận là mê tín. Bạn có thể chọn chỗ đứng cho bạn rồi đó!
(3) Khác về mục đích giải quyết nan đề: Không phải chỉ giải quyết nan đề đời nầy mà thôi (điều người khác và tự bạn có thể giải quyết) nhưng còn cần giải quyết đời sau (chỉ có Chúa mới giải quyết được).
Câu 168. Nhiều đạo một lúc
+ Bạn có quyền tin tưởng nhiều đạo một lúc, để học cái đúng cái hay của họ.
Nhưng nếu bạn muốn được cứu rỗi, muốn tội được tha, muốn được làm con Đức Chúa Trời, thì bạn chỉ có thể TIN NHẬN ĐỨC CHÚA GIÊXU làm Cứu Chúa của bạn.
Vì bạn biết rõ:
1. Các tôn giáo đều chỉ giúp con người biết cái sai, cái trật của mình và có những lời khuyên bảo, nhưng không có tôn giáo nào cứu được con người. Khổng tử nói: 'Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo giả' (Phạm tội với trời, thì không thể cầu khẩn nơi nào).
2. Người không có tôn giáo cũng có cái đúng cái hay. Vậy thì không cần tôn giáo.
3. Kinh thánh khẳng định ngoài Đức Chúa Giêxu không có sự cứu rỗi nào khác (Công 4:12; I Timôthê 2:5).
Nhưng nếu bạn muốn được cứu rỗi, muốn tội được tha, muốn được làm con Đức Chúa Trời, thì bạn chỉ có thể TIN NHẬN ĐỨC CHÚA GIÊXU làm Cứu Chúa của bạn.
Vì bạn biết rõ:
1. Các tôn giáo đều chỉ giúp con người biết cái sai, cái trật của mình và có những lời khuyên bảo, nhưng không có tôn giáo nào cứu được con người. Khổng tử nói: 'Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo giả' (Phạm tội với trời, thì không thể cầu khẩn nơi nào).
2. Người không có tôn giáo cũng có cái đúng cái hay. Vậy thì không cần tôn giáo.
3. Kinh thánh khẳng định ngoài Đức Chúa Giêxu không có sự cứu rỗi nào khác (Công 4:12; I Timôthê 2:5).
Câu 169. Không đạo tốt hơn
+ Bạn đã dùng từ ngữ thật chính xác, những người mà bạn nói họ chỉ THEO ĐẠO, theo một tôn giáo, vì họ tưởng theo đạo Tin lành cũng như theo một tôn giáo khác.
Bạn có thể nghe Chúa phán về những hạng người đó trong Kinh thánh sách Mathiơ 7:21, 23: "Chẳng phải những kẻ nói: Lạy Chúa, lạy Chúa thì đều vào được nước thiên đàng đâu . . ."
+ Kinh thánh không bao giờ dạy bạn phải THEO ĐẠO, mà kêu gọi bạn TIN NHẬN ĐỨC CHÚA GIÊXU (Công vụ 16:31).
+ Cảm ơn Chúa là bạn đã nhận ra vấn đề không phải là có đạo, và bạn đã có một ước vọng là sống tốt hơn. Tuy nhiên, Chúa muốn bạn không phải chỉ sống tốt hơn, mà là tốt nhất. Vì khi bạn nói tốt hơn, có nghĩa là còn chưa trọn như thánh Phaolô nói trong Rôma 7:14-21, lý do là vì mọi người trong đó có bạn và tôi vốn dĩ đã là tội nhân, nên không thể sống tốt trọn.
+ Bây giờ bạn không cần THEO ĐẠO, mà là TIN NHẬN CHÚA GIÊXU để được tha thứ tội, rồi bởi đức tin đó, Chúa cho bạn năng lực sống tốt nhất trước mặt Chúa và mọi người.
Bạn có thể nghe Chúa phán về những hạng người đó trong Kinh thánh sách Mathiơ 7:21, 23: "Chẳng phải những kẻ nói: Lạy Chúa, lạy Chúa thì đều vào được nước thiên đàng đâu . . ."
+ Kinh thánh không bao giờ dạy bạn phải THEO ĐẠO, mà kêu gọi bạn TIN NHẬN ĐỨC CHÚA GIÊXU (Công vụ 16:31).
+ Cảm ơn Chúa là bạn đã nhận ra vấn đề không phải là có đạo, và bạn đã có một ước vọng là sống tốt hơn. Tuy nhiên, Chúa muốn bạn không phải chỉ sống tốt hơn, mà là tốt nhất. Vì khi bạn nói tốt hơn, có nghĩa là còn chưa trọn như thánh Phaolô nói trong Rôma 7:14-21, lý do là vì mọi người trong đó có bạn và tôi vốn dĩ đã là tội nhân, nên không thể sống tốt trọn.
+ Bây giờ bạn không cần THEO ĐẠO, mà là TIN NHẬN CHÚA GIÊXU để được tha thứ tội, rồi bởi đức tin đó, Chúa cho bạn năng lực sống tốt nhất trước mặt Chúa và mọi người.
Câu 170. Chúa là Đấng vô tội
+ Đúng như bạn biết, các thánh nhân không hoàn toàn vô tội như Kinh thánh đã phán "Mọi người đều phạm tội" (Rôma 3:23). Phàm là người thì mang lấy tội.
Vua Đavít là vị vua nổi tiếng, được dân Isơraên tôn kính đã viết những lời như sau :
"Kìa, tôi sanh ra trong sự gian ác ,
Mẹ tôi đã hoài thai tôi trong tội lỗi
Tội lỗi tôi hằng ở trước mặt tôi" (Thi 51:3, 5).
+ Về Đức Chúa Giêxu, có những bằng cớ sau đây chứng minh Ngài là Đấng vô tội:
1. Giăng 1:1 -3, Đức Chúa Giêxu là Đức Chúa Trời, nên Ngài vô tội.
2. Luca 1:35, Đức Chúa Giêxu đã giáng sinh bởi Đức Thánh Linh, Ngài là Con Thánh.
3. Giăng 8:46, Đức Chúa Giêxu đã sống giữa mọi người, nhưng không ai bắt tội được Ngài, kể cả kẻ thù nghịch.
4. Giăng 19:6, Quan tòa Philát xác nhận Đức Chúa Giêxu không có tội.
5. Luca 23:41b, Tên ăn cướp trên thập tự cũng nhìn nhận Đức Chúa Giêxu không hề làm điều ác gì.
6. Công vụ 3:14, Phierơ đã mạnh dạn xác nhận cho dân Isơraên biết họ đã giết Đấng Thánh, Đấng Công bình (Đấng vô tội). Trên 2000 năm qua, nhân loại cũng không thể phủ nhận sự vô tội của Ngài.
Vua Đavít là vị vua nổi tiếng, được dân Isơraên tôn kính đã viết những lời như sau :
"Kìa, tôi sanh ra trong sự gian ác ,
Mẹ tôi đã hoài thai tôi trong tội lỗi
Tội lỗi tôi hằng ở trước mặt tôi" (Thi 51:3, 5).
+ Về Đức Chúa Giêxu, có những bằng cớ sau đây chứng minh Ngài là Đấng vô tội:
1. Giăng 1:1 -3, Đức Chúa Giêxu là Đức Chúa Trời, nên Ngài vô tội.
2. Luca 1:35, Đức Chúa Giêxu đã giáng sinh bởi Đức Thánh Linh, Ngài là Con Thánh.
3. Giăng 8:46, Đức Chúa Giêxu đã sống giữa mọi người, nhưng không ai bắt tội được Ngài, kể cả kẻ thù nghịch.
4. Giăng 19:6, Quan tòa Philát xác nhận Đức Chúa Giêxu không có tội.
5. Luca 23:41b, Tên ăn cướp trên thập tự cũng nhìn nhận Đức Chúa Giêxu không hề làm điều ác gì.
6. Công vụ 3:14, Phierơ đã mạnh dạn xác nhận cho dân Isơraên biết họ đã giết Đấng Thánh, Đấng Công bình (Đấng vô tội). Trên 2000 năm qua, nhân loại cũng không thể phủ nhận sự vô tội của Ngài.
Câu 171. Vai trò của Chúa
+ Kinh thánh khẳng định: "Không có một người công bình" (Rôma 3:10). Mọi người đều đã phạm tội (Rôma 3:23). Kinh thánh không phải chỉ nói đến những tội phạm mà luật pháp xã hội có đề cập, Kinh thánh còn đề cập đến những tội phạm của con người đối với Đức Chúa Trời là Đấng Tạo hóa.
+ Qua Mười Điều răn của Đức Chúa Trời ghi trong Kinh thánh (Xuất 20:1-17 và Rôma 5:14, 15, 19), bạn nhận ra tại sao Kinh thánh khẳng định: Mọi người đều phạm tội, ngay một vị vua như Đavít (Thi 51:3, 5), hoặc một thánh nhân như thánh Phaolô (I Timôthê 1:13-15).
+ Vả lại, bạn cũng biết luật pháp đời nầy có nhiều mặt hạn chế như:
• Chỉ xử phạt những tội biết được.
• Có khi xử phạt sai vì bằng cớ giả, vì bị mua chuộc.
• Có những tội không biết.
• Có những tội theo tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời mà đời nầy không phạt (Xuất 20:1-11; Giăng 3:36).
+ Luca 15:18, 21 Đứa con bất hiếu nầy nhận biết là nó đặng tội với Trời và với cha nó.
+ Cho nên, bạn phải nói như Đavít trong Thi 32:5 và đó chính là vai trò của Chúa.
+ Qua Mười Điều răn của Đức Chúa Trời ghi trong Kinh thánh (Xuất 20:1-17 và Rôma 5:14, 15, 19), bạn nhận ra tại sao Kinh thánh khẳng định: Mọi người đều phạm tội, ngay một vị vua như Đavít (Thi 51:3, 5), hoặc một thánh nhân như thánh Phaolô (I Timôthê 1:13-15).
+ Vả lại, bạn cũng biết luật pháp đời nầy có nhiều mặt hạn chế như:
• Chỉ xử phạt những tội biết được.
• Có khi xử phạt sai vì bằng cớ giả, vì bị mua chuộc.
• Có những tội không biết.
• Có những tội theo tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời mà đời nầy không phạt (Xuất 20:1-11; Giăng 3:36).
+ Luca 15:18, 21 Đứa con bất hiếu nầy nhận biết là nó đặng tội với Trời và với cha nó.
+ Cho nên, bạn phải nói như Đavít trong Thi 32:5 và đó chính là vai trò của Chúa.
Câu 172. Tin lành là tôn giáo?
+ Khi dùng chữ Tin lành như cách bạn hỏi, tôi nghĩ phải hiểu 2 ý:
(1) Phương diện tổ chức (Hữu hình):
Bạn phải hiểu rằng khi nào có 2 người thì phải có tổ chức. Vì vậy chữ Tin lành mà bạn dùng cũng có nghĩa là một tổ chức nơi đó rao giảng giáo lý về ơn cứu rỗi của Đức Chúa Trời qua Đức Chúa Giêxu. Đó là ý nghĩa của chữ tôn giáo.
(2) Phương diện tín lý (Vô hình):
Rôma 1:16-17 giải thích Tin lành là quyền phép của Đức Chúa Trời để cứu mọi kẻ tin. Ngay 2 chữ 'Tin Lành cũng đã nói lên ý nghĩa Tin Lành không phải là tôn giáo.
+ Tuy nhiên, khi bạn nghe giảng Tin lành, thì không phải mời bạn vào tổ chức Tin lành, nhưng là mời bạn tiếp nhận ơn cứu rỗi của Đức Chúa Giêxu. Sau khi tin Chúa Giêxu, bạn nên gia nhập vào Hội thánh Tin lành để học hỏi thêm giáo lý Tin lành.
(1) Phương diện tổ chức (Hữu hình):
Bạn phải hiểu rằng khi nào có 2 người thì phải có tổ chức. Vì vậy chữ Tin lành mà bạn dùng cũng có nghĩa là một tổ chức nơi đó rao giảng giáo lý về ơn cứu rỗi của Đức Chúa Trời qua Đức Chúa Giêxu. Đó là ý nghĩa của chữ tôn giáo.
(2) Phương diện tín lý (Vô hình):
Rôma 1:16-17 giải thích Tin lành là quyền phép của Đức Chúa Trời để cứu mọi kẻ tin. Ngay 2 chữ 'Tin Lành cũng đã nói lên ý nghĩa Tin Lành không phải là tôn giáo.
+ Tuy nhiên, khi bạn nghe giảng Tin lành, thì không phải mời bạn vào tổ chức Tin lành, nhưng là mời bạn tiếp nhận ơn cứu rỗi của Đức Chúa Giêxu. Sau khi tin Chúa Giêxu, bạn nên gia nhập vào Hội thánh Tin lành để học hỏi thêm giáo lý Tin lành.
Câu 173. Tin lành là định lý?
+ Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm. Nhưng có thể câu trả lời là: 'Tin Lành là một định luật của sự cứu rỗi." Định luật cứu rỗi đó ghi trong Kinh thánh (Giăng 3:16, 36).
+ Định luật là phải chứng minh. Đây là những bằng cớ chứng minh:
• Người không tin: Luca 12:16-20; 16:19-31.
• Người tin: Luca 16:23b; 25b; I Timôthê 1:12-16.
+ Định luật là phải chứng minh. Đây là những bằng cớ chứng minh:
• Người không tin: Luca 12:16-20; 16:19-31.
• Người tin: Luca 16:23b; 25b; I Timôthê 1:12-16.
Câu 174. Hội thánh Tin lành
+ Theo cách dùng của Kinh thánh trong tiếng Hilạp, thì chữ Hội thánh có nghĩa là 'Một số người được kêu gọi ra khỏi (thế gian)' (nguyên văn Hilạp là Kuriakos nghĩa là của hay thuộc về Chúa - Kurios - Từ chữ đó có chữ: Ek-klésia gồm 2 từ: Ek ra khỏi; Kalésia được kêu gọi).
+ Nếu giải thích theo tiếng Việt thì có nghĩa như sau:
• Hội là một số người họp lại theo đuổi mục đích gì.
• Thánh là trong sạch, đạo đức.
Theo Kinh thánh thì THÁNH còn có nghĩa biệt riêng ra, thuộc về Đức Chúa Trời.
• Tin: là một tin tức.
• Lành: là tốt lành, vui.
Như vậy, Hội thánh Tin lành là một cơ quan của một số người đã tiếp nhận tin tức tốt lành về Đức Chúa Giêxu đã đến thế gian cứu nhân loại (Luca 2:10-11) và theo đuổi mục đích là truyền bá tin tức tốt lành đó cho mọi người.
+ Riêng tại Việt Nam, chữ Hội thánh Tin lành chỉ về một tổ chức Giáo hội thuộc hệ Cải chánh (hay Tin lành), tức là một số người thờ phượng Đức Chúa Trời qua Đức tin nơi Đức Chúa Giêxu, theo như sự dạy dỗ của Kinh thánh.
Đây là một tên riêng chỉ có ở Việt nam (Bây giờ cũng có ở ngoại quốc do những kiều bào tin Chúa sống ở hải ngoại). Chứng tỏ Hội thánh Tin Lành Việt Nam không trực thuộc một hệ thống giáo phái nào.
Lịch sử tên Hội thánh Tin lành Việt Nam là từ 1928, khi đệ trình bản Điều lệ lên Hoàng đế Việt Nam, thì dịch chữ Eglise Evangélique du VN ra Hội thánh Tin lành Việt Nam, chớ không mang tên Phước âm Liên hiệp là Hội đã đem Tin lành đến Việt Nam. Tên Hội thánh Tin lành Việt Nam không do một Hội đồng hay một người nào đặt ra cả.
+ Nếu giải thích theo tiếng Việt thì có nghĩa như sau:
• Hội là một số người họp lại theo đuổi mục đích gì.
• Thánh là trong sạch, đạo đức.
Theo Kinh thánh thì THÁNH còn có nghĩa biệt riêng ra, thuộc về Đức Chúa Trời.
• Tin: là một tin tức.
• Lành: là tốt lành, vui.
Như vậy, Hội thánh Tin lành là một cơ quan của một số người đã tiếp nhận tin tức tốt lành về Đức Chúa Giêxu đã đến thế gian cứu nhân loại (Luca 2:10-11) và theo đuổi mục đích là truyền bá tin tức tốt lành đó cho mọi người.
+ Riêng tại Việt Nam, chữ Hội thánh Tin lành chỉ về một tổ chức Giáo hội thuộc hệ Cải chánh (hay Tin lành), tức là một số người thờ phượng Đức Chúa Trời qua Đức tin nơi Đức Chúa Giêxu, theo như sự dạy dỗ của Kinh thánh.
Đây là một tên riêng chỉ có ở Việt nam (Bây giờ cũng có ở ngoại quốc do những kiều bào tin Chúa sống ở hải ngoại). Chứng tỏ Hội thánh Tin Lành Việt Nam không trực thuộc một hệ thống giáo phái nào.
Lịch sử tên Hội thánh Tin lành Việt Nam là từ 1928, khi đệ trình bản Điều lệ lên Hoàng đế Việt Nam, thì dịch chữ Eglise Evangélique du VN ra Hội thánh Tin lành Việt Nam, chớ không mang tên Phước âm Liên hiệp là Hội đã đem Tin lành đến Việt Nam. Tên Hội thánh Tin lành Việt Nam không do một Hội đồng hay một người nào đặt ra cả.
Câu 175. Xin vào Tin lành
+ Cảm ơn Chúa là bạn đã dành cho đạo Tin lành của Đức Chúa Giêxu một cảm tình.
Nhưng chúng tôi không hề giới thiệu một đạo Tin lành tốt hơn, hay hơn các tôn giáo khác hoặc người không tôn giáo, mà chúng tôi chỉ giới thiệu cho bạn một Tin lành theo Kinh thánh như sau:
1. Rôma 1:2-4, Tin lành nầy là Đức Chúa Giêxu là Đức Chúa Trời thành người.
2. Rôma 1:16, Tin lành nầy là quyền phép của Đức Chúa Trời để cứu người nào tin Đức Chúa Giêxu ra khỏi tội lỗi.
3. Rôma 1:17, Tin Lành của Đức Chúa Trời để ban cho người tin Đức Chúa Giêxu năng lực sống công bình đạo đức.
+ Về tổ chức, bạn có thể xin vào đạo Tin Lành dễ dàng bằng cách gặp một tín hữu Tin Lành hoặc đến Nhà thờ Tin Lành bày tỏ ý định đó, bạn sẽ được hướng dẫn.
+ Tuy nhiên, Chúa muốn bạn nhận biết Tin lành theo như Kinh thánh dạy, để thật lòng ăn năn tội, quyết định tin nhận Đức Chúa Giêxu, để khi bạn vào đạo Tin lành, những nghi thức không còn là nghi thức bề ngoài, mà linh nghiệm trong lòng bạn.
Nhưng chúng tôi không hề giới thiệu một đạo Tin lành tốt hơn, hay hơn các tôn giáo khác hoặc người không tôn giáo, mà chúng tôi chỉ giới thiệu cho bạn một Tin lành theo Kinh thánh như sau:
1. Rôma 1:2-4, Tin lành nầy là Đức Chúa Giêxu là Đức Chúa Trời thành người.
2. Rôma 1:16, Tin lành nầy là quyền phép của Đức Chúa Trời để cứu người nào tin Đức Chúa Giêxu ra khỏi tội lỗi.
3. Rôma 1:17, Tin Lành của Đức Chúa Trời để ban cho người tin Đức Chúa Giêxu năng lực sống công bình đạo đức.
+ Về tổ chức, bạn có thể xin vào đạo Tin Lành dễ dàng bằng cách gặp một tín hữu Tin Lành hoặc đến Nhà thờ Tin Lành bày tỏ ý định đó, bạn sẽ được hướng dẫn.
+ Tuy nhiên, Chúa muốn bạn nhận biết Tin lành theo như Kinh thánh dạy, để thật lòng ăn năn tội, quyết định tin nhận Đức Chúa Giêxu, để khi bạn vào đạo Tin lành, những nghi thức không còn là nghi thức bề ngoài, mà linh nghiệm trong lòng bạn.
Câu 176. Mới tin, Chúa tái lâm
+ Cả hai người đều nói đúng cả. Khi nói 'TIN thì được cứu' là nói nguyên nhân; còn nói 'Phải tái sanh' là nói kết quả của đức tin để được cứu.
Một người tin nhận Đức Chúa Giêxu làm Cứu Chúa, tức thì được tái sanh bởi Đức Thánh Linh, nghĩa là người đó được cứu.
+ Hiểu như thế, câu hỏi của bạn khi Chúa tái lâm, ai tin thì được cứu, dầu mới hay cũ.
Điều quan trọng là thật lòng tin Chúa. Nếu một người làm đủ mọi nghi thức Giáo hội, mà không thật lòng tin thì không được cứu. Nếu bảo được tái sanh mà không tin Chúa Giêxu, thì đó là chuyện không bao giờ có.
Một người tin nhận Đức Chúa Giêxu làm Cứu Chúa, tức thì được tái sanh bởi Đức Thánh Linh, nghĩa là người đó được cứu.
+ Hiểu như thế, câu hỏi của bạn khi Chúa tái lâm, ai tin thì được cứu, dầu mới hay cũ.
Điều quan trọng là thật lòng tin Chúa. Nếu một người làm đủ mọi nghi thức Giáo hội, mà không thật lòng tin thì không được cứu. Nếu bảo được tái sanh mà không tin Chúa Giêxu, thì đó là chuyện không bao giờ có.
Câu 177. Biết Chúa trễ
+ Cảm ơn Chúa là bạn đã biết rõ điều kỳ diệu mà một người tin Chúa có được: Ấy là tội được tha, chẳng những vậy thôi, họ còn được trở nên con cái của Đức Chúa Trời. Để được điều đó, một người chỉ cần tin nhận Đức Chúa Giêxu (Công vụ 16:31; Giăng 1:12).
+ Đúng như bạn nói, đó là một việc quá dễ, không còn có thể dễ hơn, và cũng thật kỳ diệu đến nỗi không có điều kỳ diệu nào hơn. Do đó ma quỉ và thế gian cũng như bản ngã của con người tội lỗi, là 3 thế lực sẽ tìm cách ngăn cản.
• Ma quỉ ngăn cản vì nó biết một người tin Chúa Giêxu sẽ không còn ở dưới quyền lực của nó.
• Thế gian ngăn cản vì một người tin Chúa Giêxu sẽ yêu thương kẻ thù nghịch, không còn đáp ứng tham vọng của một người, một nước nào.
• Bản ngã của con người tội lỗi ngăn cản vì một người tin Chúa Giêxu sẽ không còn để nó cai trị, mà chính Chúa sẽ cai trị.
+ Không phải trải qua trên 2002 năm, mà từ buổi sáng thế, Tin Lành đã bị ngăn trở rồi, dầu có nhiều thù nghịch như vậy, Tin Lành vẫn được rao giảng (II Timôthê 4:2).
+ Nếu bạn đọc lịch sử truyền Tin lành, bạn sẽ thấy Chúa yêu người Châu Á có thể nói là yêu hơn người ở Châu Aâu. Vì Tin lành đã khởi sự từ Giêrusalem là thủ đô của nước Do thái, thuộc về Châu Á, rồi tràn ra các vùng từ Trung Quốc, Ấn độ đến Phi Châu trước.
Rất tiếc, người Châu Á đã giống người Isơraên, không nhận biết tình yêu của Chúa (Giăng 1:11), nên Tin lành tràn qua Aâu Châu, Mỹ Châu.
Dầu vậy, Đức Chúa Trời đã không bỏ người Châu Á cứng lòng, mà những thế kỷ 18-21 nầy, Tin lành đã lại được giảng ra ở Châu Á mạnh mẻ.
Kinh thánh quả quyết: Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, chớ không phải yêu thương riêng một hạng người (Giăng 3:16). Những người giảng Tin lành cũng đã giảng cho mọi người, không phân biệt (Rôma 1:14-15).
Duy có điều trước mắt, là chính bạn người Châu nào, bạn đã biết rõ điều kỳ diệu cho một người tin Chúa. Đức Chúa Trời thật công bình yêu thương bạn, tại sao bạn lại bất công và không bày tỏ sự yêu thương Ngài.
+ Đúng như bạn nói, đó là một việc quá dễ, không còn có thể dễ hơn, và cũng thật kỳ diệu đến nỗi không có điều kỳ diệu nào hơn. Do đó ma quỉ và thế gian cũng như bản ngã của con người tội lỗi, là 3 thế lực sẽ tìm cách ngăn cản.
• Ma quỉ ngăn cản vì nó biết một người tin Chúa Giêxu sẽ không còn ở dưới quyền lực của nó.
• Thế gian ngăn cản vì một người tin Chúa Giêxu sẽ yêu thương kẻ thù nghịch, không còn đáp ứng tham vọng của một người, một nước nào.
• Bản ngã của con người tội lỗi ngăn cản vì một người tin Chúa Giêxu sẽ không còn để nó cai trị, mà chính Chúa sẽ cai trị.
+ Không phải trải qua trên 2002 năm, mà từ buổi sáng thế, Tin Lành đã bị ngăn trở rồi, dầu có nhiều thù nghịch như vậy, Tin Lành vẫn được rao giảng (II Timôthê 4:2).
+ Nếu bạn đọc lịch sử truyền Tin lành, bạn sẽ thấy Chúa yêu người Châu Á có thể nói là yêu hơn người ở Châu Aâu. Vì Tin lành đã khởi sự từ Giêrusalem là thủ đô của nước Do thái, thuộc về Châu Á, rồi tràn ra các vùng từ Trung Quốc, Ấn độ đến Phi Châu trước.
Rất tiếc, người Châu Á đã giống người Isơraên, không nhận biết tình yêu của Chúa (Giăng 1:11), nên Tin lành tràn qua Aâu Châu, Mỹ Châu.
Dầu vậy, Đức Chúa Trời đã không bỏ người Châu Á cứng lòng, mà những thế kỷ 18-21 nầy, Tin lành đã lại được giảng ra ở Châu Á mạnh mẻ.
Kinh thánh quả quyết: Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, chớ không phải yêu thương riêng một hạng người (Giăng 3:16). Những người giảng Tin lành cũng đã giảng cho mọi người, không phân biệt (Rôma 1:14-15).
Duy có điều trước mắt, là chính bạn người Châu nào, bạn đã biết rõ điều kỳ diệu cho một người tin Chúa. Đức Chúa Trời thật công bình yêu thương bạn, tại sao bạn lại bất công và không bày tỏ sự yêu thương Ngài.
Câu 178. Đừng nói cho tôi nghe
+ Bạn phải hiểu là không phải vì bạn nghe Tin lành của Đức Chúa Giêxu mà bạn sa vào địa ngục. Đó là cơ hội để bạn khỏi sa vào địa ngục, nếu bạn bằng lòng tin nhận Đức Chúa Giêxu.
+ Còn Đức Chúa Trời phán xét theo lương tâm của bạn, là Ngài phán xét bạn có thờ phượng Ngài, kính sợ Ngài lánh khỏi điều ác không (Rôma 1:19-20)?
+ Nhưng Kinh thánh đã phán: Rôma 3:10, 23, nghĩa là không ai vâng lời lương tâm trọn vẹn cả, nên mọi người đều phạm tội. Hêbơrơ 1:1-2 cho biết Đức Chúa Trời biết bạn và tôi không làm theo lương tâm được, vì bản chất tội lỗi ở trong chúng ta, nên Đức Chúa Trời đã ban cho chúng ta một cách đơn giản nhất để khỏi sa vào địa ngục là: Tin nhận Đức Chúa Giêxu (Công vụ 16:31).
+ Cái dễ nhất mà bạn không chịu làm, thì làm sao bạn làm cái khó nhất được. Chính bạn cũng biết bạn đã không làm được cái khó đó. Dầu sao, Đức Chúa Trời vẫn yêu thương bạn, đã cho bạn nghe được về Chúa, bạn còn chờ đợi gì nữa?
+ Còn Đức Chúa Trời phán xét theo lương tâm của bạn, là Ngài phán xét bạn có thờ phượng Ngài, kính sợ Ngài lánh khỏi điều ác không (Rôma 1:19-20)?
+ Nhưng Kinh thánh đã phán: Rôma 3:10, 23, nghĩa là không ai vâng lời lương tâm trọn vẹn cả, nên mọi người đều phạm tội. Hêbơrơ 1:1-2 cho biết Đức Chúa Trời biết bạn và tôi không làm theo lương tâm được, vì bản chất tội lỗi ở trong chúng ta, nên Đức Chúa Trời đã ban cho chúng ta một cách đơn giản nhất để khỏi sa vào địa ngục là: Tin nhận Đức Chúa Giêxu (Công vụ 16:31).
+ Cái dễ nhất mà bạn không chịu làm, thì làm sao bạn làm cái khó nhất được. Chính bạn cũng biết bạn đã không làm được cái khó đó. Dầu sao, Đức Chúa Trời vẫn yêu thương bạn, đã cho bạn nghe được về Chúa, bạn còn chờ đợi gì nữa?
Câu 179. Hữu xạ tự nhiên hương
+ Bạn đã dùng chữ Nho rất hay. Cái xạ là vật tự nhiên thơm, không cần quảng cáo cái xạ thơm. Tuy nhiên, để cho người nào biết thơm, thì phải đem cái xạ đó đến cho người đó ngửi.
+ Kinh thánh phán: Rôma 10:14-15, nếu không giảng thì làm thế nào nghe (hiểu) để tin. Một câu chuyện hay, một bài toán hay, một tin tức cần thiết, nếu không giảng ra, nói ra, thì làm sao mọi người biết. Vì vậy, người Tin lành không quảng cáo Tin lành, vì ngay hai chữ 'TIN LÀNH' cũng đầy đủ mùi thơm, nhưng chúng tôi rao giảng để bạn hiểu là bạn đang cần một tin tức tốt lành như vậy.
+ Duy có điều, bây giờ Tin lành là mùi thơm đến với bạn, bạn có thấy thơm không? Có gì trở ngại khiến bạn chưa nhận mùi thơm Tin lành.
+ Kinh thánh phán: Rôma 10:14-15, nếu không giảng thì làm thế nào nghe (hiểu) để tin. Một câu chuyện hay, một bài toán hay, một tin tức cần thiết, nếu không giảng ra, nói ra, thì làm sao mọi người biết. Vì vậy, người Tin lành không quảng cáo Tin lành, vì ngay hai chữ 'TIN LÀNH' cũng đầy đủ mùi thơm, nhưng chúng tôi rao giảng để bạn hiểu là bạn đang cần một tin tức tốt lành như vậy.
+ Duy có điều, bây giờ Tin lành là mùi thơm đến với bạn, bạn có thấy thơm không? Có gì trở ngại khiến bạn chưa nhận mùi thơm Tin lành.
Câu 180. Con trưởng nam
+ Bạn thật là người đáng quý, vừa có tâm đạo vừa có hiếu đạo. Nhưng bạn đã hiểu lầm đạo của Chúa. Đạo của Chúa không dạy phải nghỉ ngày Chúa nhật, hay phải bỏ sự tôn kính cha mẹ, ông bà, mới theo Chúa được.
+ Đạo của Chúa dạy là bạn có nhìn nhận bạn là một tội nhân trước mặt Đức Chúa Trời, bạn có nhận Chúa yêu bạn đến nỗi chết thay cho bạn, bạn có bằng lòng nhận công lao của Chúa chết cho chính bạn không?
+ Bạn phải tin nhận Đức Chúa Giêxu làm Cứu Chúa của bạn, để bạn được trở nên con của Chúa (Giăng 1:12), rồi bạn mới theo Chúa được.
+ Khi nào bạn tin Chúa rồi, bạn thấy cuộc sống vui thỏa và giá trị con người của bạn là quý, thì tự nhiên bạn sẽ quý trọng thân thể mình để muốn có một ngày nghỉ hầu bồi dưỡng cả tâm linh.
Về việc thờ tự, Chúa không dạy bạn bỏ ông bà, cha mẹ; mà trái lại càng tôn kính, yêu thương ông bà, cha mẹ hơn. Tuy nhiên thay vì lo bề ngoài hương đèn như người ta bày, thì bạn không cần làm giả dối như vậy, mà bày tỏ thật lòng, lo phụng dưỡng (còn sống), tiếp tục làm vinh hiển cha mẹ (dầu đã qua đời). Đạo Chúa đặt chữ hiếu còn nặng hơn, không phải chỉ con trưởng nam mới hiếu, mà là CON thì phải hiếu.
+ Dĩ nhiên, theo Chúa là khó vì đó là đường hẹp (Mathiơ 7:3-4), là con đường vác thập tự (Mác 8:34), nhưng Chúa hứa sau khi bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu, thì Ngài ban cho bạn năng lực làm được mọi sự (Philíp 2:13; 4:13).
Bạn đã nhận đạo Chúa là hay, là thật. Tôi mong bạn tiếp nhận để không chỉ khen bằng lời nói, mà chứng tỏ bằng hành động.
+ Đạo của Chúa dạy là bạn có nhìn nhận bạn là một tội nhân trước mặt Đức Chúa Trời, bạn có nhận Chúa yêu bạn đến nỗi chết thay cho bạn, bạn có bằng lòng nhận công lao của Chúa chết cho chính bạn không?
+ Bạn phải tin nhận Đức Chúa Giêxu làm Cứu Chúa của bạn, để bạn được trở nên con của Chúa (Giăng 1:12), rồi bạn mới theo Chúa được.
+ Khi nào bạn tin Chúa rồi, bạn thấy cuộc sống vui thỏa và giá trị con người của bạn là quý, thì tự nhiên bạn sẽ quý trọng thân thể mình để muốn có một ngày nghỉ hầu bồi dưỡng cả tâm linh.
Về việc thờ tự, Chúa không dạy bạn bỏ ông bà, cha mẹ; mà trái lại càng tôn kính, yêu thương ông bà, cha mẹ hơn. Tuy nhiên thay vì lo bề ngoài hương đèn như người ta bày, thì bạn không cần làm giả dối như vậy, mà bày tỏ thật lòng, lo phụng dưỡng (còn sống), tiếp tục làm vinh hiển cha mẹ (dầu đã qua đời). Đạo Chúa đặt chữ hiếu còn nặng hơn, không phải chỉ con trưởng nam mới hiếu, mà là CON thì phải hiếu.
+ Dĩ nhiên, theo Chúa là khó vì đó là đường hẹp (Mathiơ 7:3-4), là con đường vác thập tự (Mác 8:34), nhưng Chúa hứa sau khi bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu, thì Ngài ban cho bạn năng lực làm được mọi sự (Philíp 2:13; 4:13).
Bạn đã nhận đạo Chúa là hay, là thật. Tôi mong bạn tiếp nhận để không chỉ khen bằng lời nói, mà chứng tỏ bằng hành động.
Câu 181. Kiếm ăn chưa xong
+ Đọc qua câu hỏi của bạn, tôi cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của bạn. Khó khăn đến nỗi bạn không còn có thì giờ quan tâm đến những nhu cầu khác. Tôi nghĩ bạn không sợ chết, cần chết, cũng vì khó khăn sống.
+ Theo y học, cuộc sống của bạn căng thẳng, đơn điệu như vậy sẽ làm bạn suy nhược thần kinh, từ đó sẽ gây ra nhiều bệnh khác. Về tâm lý, bạn không tìm thấy ý nghĩa cuộc sống, mặc cảm, thành kiến, rồi sẽ sanh ra bực tức, chán chường, cay đắng . . .
+ Tôi tin rằng bạn cần phải giải quyết kịp lúc để tránh hậu quả bịnh tật trầm trọng, lúc đó không phải ba bữa, mà một bữa bạn cũng không đủ sức để kiếm sống.
+ Giải pháp cho bạn được Chúa dạy trong Kinh thánh (Thi 3: ; Mathiơ 11:28). Bạn thấy rõ Chúa cứu bạn không phải chỉ cứu linh hồn, mà cứu cả thể xác của bạn. Cuộc sống tạm 100 năm mà bạn còn lo thế, sao không lo đến đời đời.
+ Bạn nói bạn không sợ chết, nhưng bạn lại không dám chết, mà cứ tiếp tục sống chịu đựng ngày ba bữa, chứng tỏ rằng bạn biết chết không phải là giải pháp. Giải pháp cho bạn là Đức Chúa Giêxu như Kinh thánh ghi (Giăng 10:10b). Bạn hãy bình tỉnh một chút, dừng lại nếm thử cuộc sống mà Chúa hứa ở trong Mathiơ 6:33.
+ Theo y học, cuộc sống của bạn căng thẳng, đơn điệu như vậy sẽ làm bạn suy nhược thần kinh, từ đó sẽ gây ra nhiều bệnh khác. Về tâm lý, bạn không tìm thấy ý nghĩa cuộc sống, mặc cảm, thành kiến, rồi sẽ sanh ra bực tức, chán chường, cay đắng . . .
+ Tôi tin rằng bạn cần phải giải quyết kịp lúc để tránh hậu quả bịnh tật trầm trọng, lúc đó không phải ba bữa, mà một bữa bạn cũng không đủ sức để kiếm sống.
+ Giải pháp cho bạn được Chúa dạy trong Kinh thánh (Thi 3: ; Mathiơ 11:28). Bạn thấy rõ Chúa cứu bạn không phải chỉ cứu linh hồn, mà cứu cả thể xác của bạn. Cuộc sống tạm 100 năm mà bạn còn lo thế, sao không lo đến đời đời.
+ Bạn nói bạn không sợ chết, nhưng bạn lại không dám chết, mà cứ tiếp tục sống chịu đựng ngày ba bữa, chứng tỏ rằng bạn biết chết không phải là giải pháp. Giải pháp cho bạn là Đức Chúa Giêxu như Kinh thánh ghi (Giăng 10:10b). Bạn hãy bình tỉnh một chút, dừng lại nếm thử cuộc sống mà Chúa hứa ở trong Mathiơ 6:33.
Câu 182. Có thực mới vực được đạo
+ Bạn đã nghe câu người ta nói, bây giờ mời bạn nghe câu Chúa nói:
• Đức Chúa Giêxu đáp: Có lời chép rằng: Người ta sống chẳng phải chỉ nhờ bánh mà thôi, song nhờ mọi lời nói ra từ miệng Đức Chúa Trời (Mathiơ 4:4).
• Hãy làm việc, chớ vì đồ ăn hay hư nát, nhưng vì đồ ăn còn lại đến sự sống đời đời (Giăng 6:26-27).
• Nhưng trước hết, hãy tìm kiếm nước Đức Chúa Trời và sự công bình của Ngài, thì Ngài sẽ cho thêm các ngươi mọi điều ấy nữa (Mathiơ 6:33).
Qua lời Chúa dạy, rõ ràng Chúa không cho bạn một mớ lý thuyết tôn giáo, mà là một sự chu cấp 2 phương diện: Có ĐẠO (Có Chúa) và có THỰC.
Một người có THỰC mà không có CHÚA, thì Kinh thánh phán: đó là kẻ dại (Luca 12:20-21), không ích gì (Mathiơ 16:26). Ngược lại, nếu người nào nói có ĐẠO không cần có THỰC, thì đó không phải đạo Chúa.
+ Khi tôi đói, điều tôi làm trước tiên là nhờ cậy Chúa để tìm cái ăn; khi tìm được rồi, tôi cảm tạ Chúa đã ban cho.
+ Bạn có thể so sánh giữa hai câu người ta nói với Chúa nói, câu nào cho quý hơn? Hãy so sánh giữa 2 cách sống:
• Có THỰC mà không có CHÚA.
• Có CHÚA và có THỰC.
Bạn thấy cuộc sống nào bảo đảm? Có lẽ bạn nghe ai đó dạy một đạo không có 'thực', một đạo trừu tượng, nên bạn hiểu lầm đạo Chúa.
• Đức Chúa Giêxu đáp: Có lời chép rằng: Người ta sống chẳng phải chỉ nhờ bánh mà thôi, song nhờ mọi lời nói ra từ miệng Đức Chúa Trời (Mathiơ 4:4).
• Hãy làm việc, chớ vì đồ ăn hay hư nát, nhưng vì đồ ăn còn lại đến sự sống đời đời (Giăng 6:26-27).
• Nhưng trước hết, hãy tìm kiếm nước Đức Chúa Trời và sự công bình của Ngài, thì Ngài sẽ cho thêm các ngươi mọi điều ấy nữa (Mathiơ 6:33).
Qua lời Chúa dạy, rõ ràng Chúa không cho bạn một mớ lý thuyết tôn giáo, mà là một sự chu cấp 2 phương diện: Có ĐẠO (Có Chúa) và có THỰC.
Một người có THỰC mà không có CHÚA, thì Kinh thánh phán: đó là kẻ dại (Luca 12:20-21), không ích gì (Mathiơ 16:26). Ngược lại, nếu người nào nói có ĐẠO không cần có THỰC, thì đó không phải đạo Chúa.
+ Khi tôi đói, điều tôi làm trước tiên là nhờ cậy Chúa để tìm cái ăn; khi tìm được rồi, tôi cảm tạ Chúa đã ban cho.
+ Bạn có thể so sánh giữa hai câu người ta nói với Chúa nói, câu nào cho quý hơn? Hãy so sánh giữa 2 cách sống:
• Có THỰC mà không có CHÚA.
• Có CHÚA và có THỰC.
Bạn thấy cuộc sống nào bảo đảm? Có lẽ bạn nghe ai đó dạy một đạo không có 'thực', một đạo trừu tượng, nên bạn hiểu lầm đạo Chúa.
Câu 183. Truyền đạo bằng việc thiện
+ Việc cứu trợ có 2 mặt tốt và xấu:
(1) Phương diện tốt:
Nó thể hiện tình thương yêu thực tế như chính Đức Chúa Giêxu đã thường làm (Mathiơ 9:35; 14:15-21).
(2) Phương diện xấu:
Nó cũng có thể đưa đến sự hiểu lầm tin Chúa chỉ để được cứu trợ (Giăng 6:26-27), nghĩa là chỉ để được đời nầy mà không thật lòng tìm kiếm Chúa.
+ Vì vậy, người truyền đạo phải cẩn thận, e rằng sẽ chỉ là giáo thuyết suông (Giacơ 2:15-16; I Giăng 3:17-18); hoặc sẽ làm trần tục hóa chân lý của Đức Chúa Trời (I Côrinhtô 15:19). Nếu đang khi truyền đạo, có cơ hội làm việc lành, thì hãy làm hết lòng và vì tình yêu thương (II Côrinhtô 5:14a). Nhưng đừng lấy việc lành làm miếng mồi để khiến người ta theo đạo.
(1) Phương diện tốt:
Nó thể hiện tình thương yêu thực tế như chính Đức Chúa Giêxu đã thường làm (Mathiơ 9:35; 14:15-21).
(2) Phương diện xấu:
Nó cũng có thể đưa đến sự hiểu lầm tin Chúa chỉ để được cứu trợ (Giăng 6:26-27), nghĩa là chỉ để được đời nầy mà không thật lòng tìm kiếm Chúa.
+ Vì vậy, người truyền đạo phải cẩn thận, e rằng sẽ chỉ là giáo thuyết suông (Giacơ 2:15-16; I Giăng 3:17-18); hoặc sẽ làm trần tục hóa chân lý của Đức Chúa Trời (I Côrinhtô 15:19). Nếu đang khi truyền đạo, có cơ hội làm việc lành, thì hãy làm hết lòng và vì tình yêu thương (II Côrinhtô 5:14a). Nhưng đừng lấy việc lành làm miếng mồi để khiến người ta theo đạo.
Câu 184. Công giáo và các giáo phái
+ Bạn hãy đọc lại Giăng 3:16b, 36; 5:24, để thấy rõ người được cứu không phải là người thuộc một tổ chức tôn giáo mà là người tin nhận Đức Chúa Giêxu.
+ Người Tin lành không bao giờ khuyên bạn theo Tin lành để được cứu, mà chỉ căn cứ vào Kinh thánh khuyên bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu để được cứu.
+ Sau khi bạn tin Chúa rồi, biết rằng bạn đã được cứu. Chúng tôi đề nghị bạn tìm một nơi giảng dạy Lời Chúa để học hỏi làm theo. Nơi đó chỉ có nơi Hội thánh Tin lành.
+ Người Tin lành không bao giờ khuyên bạn theo Tin lành để được cứu, mà chỉ căn cứ vào Kinh thánh khuyên bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu để được cứu.
+ Sau khi bạn tin Chúa rồi, biết rằng bạn đã được cứu. Chúng tôi đề nghị bạn tìm một nơi giảng dạy Lời Chúa để học hỏi làm theo. Nơi đó chỉ có nơi Hội thánh Tin lành.
Câu 185. Công giáo và Tin lành phân rẽ
Tại sao các ông không làm chứng cho những người Công giáo trước (vì họ cùng thờ Chúa) hoặc thống nhất các giáo phái thờ Chúa như Cơ đốc Phục lâm, Ngũ tuần, Chứng nhân Giêhôva, Báptít . . . mà sao cứ tìm chúng tôi rao giảng?
+ Tôi không biết các tôn giáo khác, các hệ phái khác nhìn vào Tin lành như thế nào, nhưng tôi biết người Tin lành vâng theo Lời Chúa dạy không thù ghét mà yêu thương mọi người, dầu là thù nghịch, từng bắt bớ Tin lành (Mathiơ 5:44), huống chi những người cùng có lòng kính sợ Chúa trong các tôn giáo và hệ phái khác.
+ Điều bạn nói có sự công kích, phân rẽ . . . đó chỉ là những tranh luận để tìm chân lý, không phải là thù nghịch nhau. Một luật sư tranh luận với công tố viên không có nghĩa là họ thù nghịch nhau.
+ Người Tin lành đối với những tôn giáo hoặc hệ phái khác đức tin, thì chỉ như người hàng xóm, láng giềng (như Công giáo, Cơ đốc Phục lâm, Chứng nhân Giêhôva); còn đối với các hệ phái cùng tín lý (dầu khác tổ chức như Bapùtít, Menonite . . .) thì như anh em.
+ Người Tin lành vâng theo lời Chúa dạy làm chứng về Chúa cho mọi người, không phân biệt (Rôma 1:14; Mác 16:15). Tuy nhiên, người Tin lành ít chú tâm đối với các tôn giáo hay hệ phái trong hệ Cơ đốc giáo, là vì họ là những người hầu hết đã biết Chúa, tại họ không làm theo lời Chúa (dầu họ có Kinh thánh là Lời Chúa). Nói như vậy không phải là người Tin lành không quan tâm, nhưng vẫn sẵn lòng rao Tin lành cho họ.
+ Riêng bạn là người biết Chúa (qua câu bạn hỏi), bạn nên tin nhận Đức Chúa Giêxu và làm theo lời Chúa dạy để hưởng phước hạnh, hơn là quan tâm cho người khác.
+ Tôi không biết các tôn giáo khác, các hệ phái khác nhìn vào Tin lành như thế nào, nhưng tôi biết người Tin lành vâng theo Lời Chúa dạy không thù ghét mà yêu thương mọi người, dầu là thù nghịch, từng bắt bớ Tin lành (Mathiơ 5:44), huống chi những người cùng có lòng kính sợ Chúa trong các tôn giáo và hệ phái khác.
+ Điều bạn nói có sự công kích, phân rẽ . . . đó chỉ là những tranh luận để tìm chân lý, không phải là thù nghịch nhau. Một luật sư tranh luận với công tố viên không có nghĩa là họ thù nghịch nhau.
+ Người Tin lành đối với những tôn giáo hoặc hệ phái khác đức tin, thì chỉ như người hàng xóm, láng giềng (như Công giáo, Cơ đốc Phục lâm, Chứng nhân Giêhôva); còn đối với các hệ phái cùng tín lý (dầu khác tổ chức như Bapùtít, Menonite . . .) thì như anh em.
+ Người Tin lành vâng theo lời Chúa dạy làm chứng về Chúa cho mọi người, không phân biệt (Rôma 1:14; Mác 16:15). Tuy nhiên, người Tin lành ít chú tâm đối với các tôn giáo hay hệ phái trong hệ Cơ đốc giáo, là vì họ là những người hầu hết đã biết Chúa, tại họ không làm theo lời Chúa (dầu họ có Kinh thánh là Lời Chúa). Nói như vậy không phải là người Tin lành không quan tâm, nhưng vẫn sẵn lòng rao Tin lành cho họ.
+ Riêng bạn là người biết Chúa (qua câu bạn hỏi), bạn nên tin nhận Đức Chúa Giêxu và làm theo lời Chúa dạy để hưởng phước hạnh, hơn là quan tâm cho người khác.
Câu 186. Đàn áp khoa học
Qua sự việc trên, thân hữu của tôi có ấn tượng xấu về tôn giáo nói chung và Tin lành nói riêng, quan niệm cuộc sống hôm nay điều nầy đúng nhưng mai đã sai hết. Vậy giải thích và làm chứng ra sao?
+ Chúng ta là Cơ đốc nhân ngày nay nhìn nhận Giáo hội chung đã có 1 thời kỳ tối tăm hơn 1.000 năm. Lý do đã nhốt Kinh thánh vào tu viện, chỉ còn giảng theo lối kinh viện, chỉ biết lập lại những điều chỉ định nói (Châm 5:23).
+ Bạn phải nhớ một điều là những nhà chức sắc Giáo hội thời đó không hề trưng dẫn một câu Kinh thánh nào nói trái đất VUÔNG (điều chính họ biết là Kinh thánh không có nói, nếu họ có nghiên cứu Kinh thánh; hoặc chính họ không biết là Kinh thánh không có nói, vì họ không hề nghiên cứu Kinh thánh) hoặc là lên án những điều Giáo hội hay cá nhân một chức sắc bảo lên án, chớ không phải Kinh thánh lên án (bạn thấy họ lên án cả những người dịch Kinh thánh, những người kêu gọi sống bởi đức tin, nghĩa là những người làm theo Kinh thánh).
+ Tuy nhiên, cảm ơn Chúa, từ ngày Kinh thánh được truyền đến mọi người, những người làm theo Kinh thánh, thì họ đã không sống theo điều Giáo hội dạy mà sống theo điều Kinh thánh dạy là Chân lý. Họ biết rõ điều Giáo hội dạy sẽ có nhiều sai lầm; còn Kinh thánh là Chân lý thì không bao giờ sai lầm (Mathiơ 5:18).
Người ta công kích Giáo hội, nhưng không thể công kích Kinh thánh.
+ Bạn hãy giải thích như vậy và kết luận:
• Tôi không khuyên bạn gia nhập một Giáo hội, nhưng khuyên bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu và làm theo Kinh thánh là điều không bao giờ thay đổi (Hêbơrơ 13:8).
• Sau khi bạn tin Chúa, bạn nên đến một nơi nào có rao giảng Lời Chúa để nghe, học Kinh thánh.
• Hiện nay, bạn biết rằng đa số các khoa học gia là người tin Chúa và quý trọng Kinh thánh.
+ Chúng ta là Cơ đốc nhân ngày nay nhìn nhận Giáo hội chung đã có 1 thời kỳ tối tăm hơn 1.000 năm. Lý do đã nhốt Kinh thánh vào tu viện, chỉ còn giảng theo lối kinh viện, chỉ biết lập lại những điều chỉ định nói (Châm 5:23).
+ Bạn phải nhớ một điều là những nhà chức sắc Giáo hội thời đó không hề trưng dẫn một câu Kinh thánh nào nói trái đất VUÔNG (điều chính họ biết là Kinh thánh không có nói, nếu họ có nghiên cứu Kinh thánh; hoặc chính họ không biết là Kinh thánh không có nói, vì họ không hề nghiên cứu Kinh thánh) hoặc là lên án những điều Giáo hội hay cá nhân một chức sắc bảo lên án, chớ không phải Kinh thánh lên án (bạn thấy họ lên án cả những người dịch Kinh thánh, những người kêu gọi sống bởi đức tin, nghĩa là những người làm theo Kinh thánh).
+ Tuy nhiên, cảm ơn Chúa, từ ngày Kinh thánh được truyền đến mọi người, những người làm theo Kinh thánh, thì họ đã không sống theo điều Giáo hội dạy mà sống theo điều Kinh thánh dạy là Chân lý. Họ biết rõ điều Giáo hội dạy sẽ có nhiều sai lầm; còn Kinh thánh là Chân lý thì không bao giờ sai lầm (Mathiơ 5:18).
Người ta công kích Giáo hội, nhưng không thể công kích Kinh thánh.
+ Bạn hãy giải thích như vậy và kết luận:
• Tôi không khuyên bạn gia nhập một Giáo hội, nhưng khuyên bạn tin nhận Đức Chúa Giêxu và làm theo Kinh thánh là điều không bao giờ thay đổi (Hêbơrơ 13:8).
• Sau khi bạn tin Chúa, bạn nên đến một nơi nào có rao giảng Lời Chúa để nghe, học Kinh thánh.
• Hiện nay, bạn biết rằng đa số các khoa học gia là người tin Chúa và quý trọng Kinh thánh.
Câu 187. Tin lành thờ Kinh thánh
+ Câu hỏi nầy có lẽ đã đến vì một vài thái độ đối với Kinh thánh của một số người quá sai lầm đã hôn Kinh thánh, dùng quyển Kinh thánh như một thứ bùa trừ quỉ. Phải biết rằng ma quỉ không sợ quyển Kinh thánh, nó chỉ sợ Lời Kinh thánh được sử dụng bằng đức tin (Mathiơ 4: 6 ma quỉ cũng thuộc Kinh thánh).
+ Người Tin lành chúng ta yêu mến Kinh thánh, quý trọng Kinh thánh nhưng đừng làm người ta hiểu lầm tôn thờ Kinh thánh.
+ Hãy giải thích: 'Bạn đã nói đúng, người Tin lành vâng theo Lời Chúa dạy trong Kinh thánh (Xuất 20:4-6), nên không thờ hình tượng, kể cả quyển Kinh thánh.
Nhưng vì Kinh thánh là Lời của Đức Chúa Trởi, nên chúng tôi là con của Chúa lúc nào cũng học, cũng nghiên cứu để làm theo, hầu được đẹp lòng Chúa (Mathiơ 7:21, 24-27). Chúng tôi là con của Chúa, nên chỉ làm theo những gì Chúa dạy. Nhưng bạn nhớ cho, quý trọng, yêu mến không có nghĩa là thờ lạy quyển Kinh thánh.
+ Người Tin lành chúng ta yêu mến Kinh thánh, quý trọng Kinh thánh nhưng đừng làm người ta hiểu lầm tôn thờ Kinh thánh.
+ Hãy giải thích: 'Bạn đã nói đúng, người Tin lành vâng theo Lời Chúa dạy trong Kinh thánh (Xuất 20:4-6), nên không thờ hình tượng, kể cả quyển Kinh thánh.
Nhưng vì Kinh thánh là Lời của Đức Chúa Trởi, nên chúng tôi là con của Chúa lúc nào cũng học, cũng nghiên cứu để làm theo, hầu được đẹp lòng Chúa (Mathiơ 7:21, 24-27). Chúng tôi là con của Chúa, nên chỉ làm theo những gì Chúa dạy. Nhưng bạn nhớ cho, quý trọng, yêu mến không có nghĩa là thờ lạy quyển Kinh thánh.
Câu 188. Tin và quí Kinh thánh
+ Cám ơn Chúa là bạn đã bước được một đoạn dài là nhìn nhận Kinh thánh, chịu đọc và học Kinh thánh. Hơn nữa bạn còn đặt vấn đề là LÀM THEO.
+ Tuy nhiên, tôi nghĩ bạn chỉ làm theo những việc thiện, vì bạn đã cho rằng Kinh thánh đều là việc thiện. Chính điều nầy Chúa đã quở trách người Pharisi (Giăng 5:39a). Họ chỉ làm theo phần a mà không làm theo phần b.
Nếu bạn yêu quí Kinh thánh và muốn làm theo, thì điều bạn cần làm theo là tin nhận Đức Chúa Giêxu làm Cứu Chúa của bạn. Đó chính là điều Kinh thánh dạy và bạn cần làm để tin Chúa.
+ Tuy nhiên, tôi nghĩ bạn chỉ làm theo những việc thiện, vì bạn đã cho rằng Kinh thánh đều là việc thiện. Chính điều nầy Chúa đã quở trách người Pharisi (Giăng 5:39a). Họ chỉ làm theo phần a mà không làm theo phần b.
Nếu bạn yêu quí Kinh thánh và muốn làm theo, thì điều bạn cần làm theo là tin nhận Đức Chúa Giêxu làm Cứu Chúa của bạn. Đó chính là điều Kinh thánh dạy và bạn cần làm để tin Chúa.
Câu 189. Lợi dụng làm ác
+ Câu hỏi của bạn có 2 phần, và phần thứ nhất rất đúng vì đó là điều Kinh thánh đã dạy trong Giăng 3:36; 5:24 và Rôma 8:1. Một người tin Chúa không còn sợ sự đoán phạt tội lỗi nữa.
+ Tuy nhiên, phần hai thì cần nói rõ: Một người tin Chúa thì không còn dám phạm tội (Sáng 39:9b).
+ Giăng 8:11 khi Đức Chúa Giêxu tuyên bố tha thứ cho người đàn bà phạm tội tà dâm, thì Ngài cũng phán: Đi đi đừng phạm tội nữa. Dĩ nhiên, người tin Chúa sẽ dễ bị cám dỗ và có thể phạm tội. Vấn đề là phải ăn năn và quyết định không tái phạm. Nếu cứ bảo ăn năn rồi phạm tội nữa, thì Kinh thánh dạy "Đức Chúa Trời không chịu khinh dễ đâu!" (Galati 6:7).
+ Tuy nhiên, phần hai thì cần nói rõ: Một người tin Chúa thì không còn dám phạm tội (Sáng 39:9b).
+ Giăng 8:11 khi Đức Chúa Giêxu tuyên bố tha thứ cho người đàn bà phạm tội tà dâm, thì Ngài cũng phán: Đi đi đừng phạm tội nữa. Dĩ nhiên, người tin Chúa sẽ dễ bị cám dỗ và có thể phạm tội. Vấn đề là phải ăn năn và quyết định không tái phạm. Nếu cứ bảo ăn năn rồi phạm tội nữa, thì Kinh thánh dạy "Đức Chúa Trời không chịu khinh dễ đâu!" (Galati 6:7).
Câu 190. Toàn nhân loại tin Chúa
+ Tôi không có tư cách gì bảo đảm, nhưng Lời Đức Chúa Trời trong Kinh thánh bảo đảm. Điều đó được ghi trong Êsai 2:2-4; 11: - 12:.
Tuy nhiên, bạn phải nhớ đây không phải là giả định (NẾU) mà là một Lẽ thật, nghĩa là chắc chắn như vậy trong ngày Đức Chúa Giêxu Christ tái lâm lập nước 1.000 năm bình an và ngày lập Trời Mới Đất Mới (Khải 20:1- 3; 21: - 22 .
Tuy nhiên, bạn phải nhớ đây không phải là giả định (NẾU) mà là một Lẽ thật, nghĩa là chắc chắn như vậy trong ngày Đức Chúa Giêxu Christ tái lâm lập nước 1.000 năm bình an và ngày lập Trời Mới Đất Mới (Khải 20:1- 3; 21: - 22 .
Câu 191. Thiên đàng ở chỗ nào?
+ Qua những bằng cớ ngoại chứng (ý thức của con người, tôn giáo) và nội chứng (Kinh thánh, Đức Chúa Giêxu, các thánh đồ đã thấy như Ê-tiên (Công 7:55), Phaolô (II Côrinhtô 12:2-4), đặc biệt là sứ đồ Giăng (sách Khải huyền) chứng minh thiên đàng là một nơi chốn thực sự, không phải là một ý niệm, một sản phẩm tư tưởng.
+ Kinh thánh đã chỉ địa điểm của Thiên đàng như sau:
• Từ ngữ được dùng là trên thiên đàng, trên trời (Luca 15:7; Khải 4:1).
• Nơi có Chúa ngự (Thi 2:4; Khải 4:2).
+ Như vậy thiên đàng là nơi cao quý chỗ Chúa ngự.
+ Sách Khải huyền là sách do sứ đồ Giăng thuật tả lại cảnh trạng thiên đàng. Khi thuật tả lại, ông phải dùng ngôn ngữ con người. Vì vậy, ông dùng những vật quý nhất trên đất là: vàng ròng, bửu ngọc, nhưng ông chỉ dùng chữ NHƯ, GIỐNG NHƯ (Khải 4:2, 6; 21:11, 18, 21).
+ Kinh thánh đã chỉ địa điểm của Thiên đàng như sau:
• Từ ngữ được dùng là trên thiên đàng, trên trời (Luca 15:7; Khải 4:1).
• Nơi có Chúa ngự (Thi 2:4; Khải 4:2).
+ Như vậy thiên đàng là nơi cao quý chỗ Chúa ngự.
+ Sách Khải huyền là sách do sứ đồ Giăng thuật tả lại cảnh trạng thiên đàng. Khi thuật tả lại, ông phải dùng ngôn ngữ con người. Vì vậy, ông dùng những vật quý nhất trên đất là: vàng ròng, bửu ngọc, nhưng ông chỉ dùng chữ NHƯ, GIỐNG NHƯ (Khải 4:2, 6; 21:11, 18, 21).
Mọi đóng góp về bài vở xin liên hệ tới chúng tôi qua email:
luaphucamhp@yahoo.com
Trang Hoithanhkienbai Blog: Một trang chia sẻ cho bạn về niềm tin nơi Thượng Đế trong Đức Chúa Giê-xu Christ: Tin tức, dưỡng linh, đời sống, hôn nhân, vvv..
0 Ý Kiến- Bình Luận- Nhận Xét :
Đăng nhận xét
NỘI QUY ĐĂNG NHẬN XÉT
» Hội Thánh Kiền Bái Blog cảm ơn bạn đã giành chút thời gian để đọc bài viết.
» Nếu có thắc mắc hay góp ý, bạn hãy để lại một nhận xét. Nhớ ĐỪNG ẨN DANH vì đây là điều TỐT để gây dựng Cơ Đốc.
» Nếu thấy bài viết hay hãy chia sẻ với những người thân, bạn bè biết.
» Vui lòng đăng những nhận xét, bình luận phải lịch sự và gõ tiếng Việt có dấu .
Những lời comment thiện ý của bạn sẽ giúp trang Hoithanhkienbai Blog ngày một phát triển! Thank you!!!